Trang chủ Search

bình-xịt - 28 kết quả

Mất khứu giác hậu Covid có thể do tế bào mũi bị phá hủy

Mất khứu giác hậu Covid có thể do tế bào mũi bị phá hủy

Nghiên cứu về phản ứng miễn dịch làm sáng tỏ câu hỏi liệu virus gây tổn hại cho mũi hay những vùng não xử lý tín hiệu khứu giác ở bệnh nhân Covid-19.
Vaccine dạng xịt có thể làm thay đổi đại dịch?

Vaccine dạng xịt có thể làm thay đổi đại dịch?

Nhờ khả năng chống lây nhiễm, vaccine dạng xịt trở thành tương lai của vaccine COVID? Đó là hy vọng của hàng chục nhóm nghiên cứu và các công ty đang nghiên cứu về vaccine COVID. Thay vì tiêm bắp thông thường, các loại vaccine sẽ được nhỏ qua mũi hoặc miệng nhằm mục đích cải thiện khả năng chống lây lan virus SARS-CoV-2.
Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Vào giữa những năm 1980, nhà khoa học người Mỹ Susan Solomon đã dẫn đầu các đoàn thám hiểm đến Nam Cực để thu thập bằng chứng cho thấy các hợp chất CFCs là nguyên nhân phá hủy tầng ozone.
Thiết bị tự động sát khuẩn đồng bộ người và vật dụng

Thiết bị tự động sát khuẩn đồng bộ người và vật dụng

Giải pháp nằm trong TOP 10 của Chương trình “Tìm kiếm và kết nối giải pháp đổi mới sáng tạo ứng phó dịch COVID-19 tại TPHCM năm 2021 (HIS-COVID 2021)”, do Sở KH&CN TP HCM phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên Khởi nghiệp (BSSC) triển khai.
Chủ nhân giải Nobel "có ảnh hưởng nhất đến bảo vệ khí hậu" qua đời

Chủ nhân giải Nobel "có ảnh hưởng nhất đến bảo vệ khí hậu" qua đời

Mario Molina, nhà hóa học có công trình nghiên cứu về tầng ozone đã mang về cho ông giải Nobel năm 1995, và là người đứng sau Nghị định thư Montreal, vừa qua đời ở Mexico City, thọ 77 tuổi.
Thomas Midgley: Tội đồ hay vĩ nhân?

Thomas Midgley: Tội đồ hay vĩ nhân?

Lúc còn sống, Thomas Midgley được tôn vinh và nhận nhiều giải thưởng danh tiếng khi tạo ra xăng pha chì và CFC để dùng trong xe hơi và tủ lạnh. Tuy nhiên, các nghiên cứu trong những thập kỷ gần đây cho thấy hai hợp chất này đã hủy hoại môi trường và đầu độc con người.
Anh triển khai công nghệ khí canh để trồng rau xanh

Anh triển khai công nghệ khí canh để trồng rau xanh

Công ty LettUs Grow ở Bristol, Anh, đã phát triển công nghệ khí canh (aeroponics) không cần vườn ruộng và các luống đất truyền thống để trồng rau xanh. Cây nhận được các chất dinh dưỡng cần thiết qua sự phân tán của hệ thống bình xịt khí, cho phép giảm 98% lượng nước tiêu thụ, cũng như giảm lượng khí thải độc hại.
Lần đầu tiên phát hiện các hạt nano vàng trong thực vật hoang dã

Lần đầu tiên phát hiện các hạt nano vàng trong thực vật hoang dã

Theo tạp chí Environmental Chemistry Letters, các nhà khoa học Trung Quốc lần đầu tiên phát hiện ra các hạt nano vàng ở thực vật hoang dã. Họ cho rằng các hạt nano này có nguồn gốc do hoạt động của con người và đã xâm nhập vào thực vật từ đất hoặc không khí.
Bình xịt điện năng lượng bảo vệ môi trường

Bình xịt điện năng lượng bảo vệ môi trường

Tiết kiệm 50% lượng thuốc bảo vệ thực vật, giảm một nửa thời gian phun thuốc và không ảnh hưởng đến môi trường… là những ưu điểm nổi bật của bình xịt điện năng lượng do anh Trần Trung Hiếu, xã Vĩnh Lợi, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang – sáng chế.
Lỗ thủng tầng ozone đang thu hẹp nhờ lệnh cấm sử dụng CFC

Lỗ thủng tầng ozone đang thu hẹp nhờ lệnh cấm sử dụng CFC

NASA phát hiện lỗ thủng tầng ozone đang được thu hẹp nhờ lệnh cấm sử dụng hợp chất CFC, khiến hàm lượng clo trong tầng bình lưu của Trái Đất giảm xuống nhanh chóng.