Trang chủ Search

bài-báo - 1965 kết quả

Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực khác nhau như Dược học, Sinh thái độc tố học, Sức khỏe môi trường và Tương tác người máy đều đang đặt nỗ lực vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề quan trọng của xã hội. Và họ cũng kỳ vọng vào đổi mới chính sách quản lý khoa học, thúc đẩy chuyển giao công nghệ linh hoạt và cởi mở hơn.
ManDust: Hệ thống kiểm định thiết bị đo hàm lượng bụi

ManDust: Hệ thống kiểm định thiết bị đo hàm lượng bụi

Đây là một trong những công nghệ đầu tiên trong lĩnh vực đo lường (kiểm định, hiệu chuẩn) thiết bị đo bụi được ứng dụng tại Việt Nam, giúp giải quyết các thách thức trong việc quan trắc môi trường không khí.
PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

Việc chuyển đổi những kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, đôi khi thuần túy là cơ bản, thành những sản phẩm hữu dụng luôn là một hành trình dài đầy rẫy thách thức. Tuy nhiên điều đó chỉ làm tăng thêm sự kiên trì của PGS.TS Nguyễn Đức Thành (Đại học Connecticut, Mỹ), người hơn 15 năm qua miệt mài tìm cách đưa những giá trị mới cho mọi người.
10 sự kiện nổi bật trong ngành bán dẫn thế giới năm 2023

10 sự kiện nổi bật trong ngành bán dẫn thế giới năm 2023

Những sự kiện do tạp chí IEEE Spectrum bình chọn chủ yếu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực và ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào sản xuất chip thiết kế.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta cần xây dựng Luật KH&CN mới đáp ứng được mục tiêu thể chế hóa các nhiệm vụ và giải pháp của Đảng và Nhà nước đối với ngành KH&CN, tháo gỡ những vướng mắc, tạo hành lang pháp lý hoàn thiện và phù hợp hơn với những đặc thù phát triển của KH&CN.
Giáo dục trước làn sóng AI?

Giáo dục trước làn sóng AI?

Chúng ta cần chuẩn bị như thế nào về nguồn nhân lực để vừa có thể giảm thiểu tác động của AI lại vừa có thể chủ động tham gia sâu vào quá trình này, giữ được nhiều công việc cho nguồn lao động trẻ?
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Kính viễn vọng James Webb phát hiện lỗ đen lâu đời nhất trong vũ trụ

Kính viễn vọng James Webb phát hiện lỗ đen lâu đời nhất trong vũ trụ

Trong bài báo khoa học được công bố trên tạp chí Nature vào ngày 17/1, một nhóm nghiên cứu do nhà thiên văn học Roberto Maiolino tại Đại học Cambridge (Anh) đứng đầu đã phát hiện lỗ đen lâu đời nhất trong vũ trụ mà con người từng biết đến thông qua dữ liệu từ Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST).
Lạm dụng chất gây nghiện: Mối nguy hại từ biến đổi khí hậu

Lạm dụng chất gây nghiện: Mối nguy hại từ biến đổi khí hậu

Nắng nóng, lũ lụt, cháy rừng, mùa màng thất bát, những người nông dân “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” quyết định tìm đến thuốc lá, rượu để quên đi thực tại.
Học sinh tập làm nghiên cứu khoa học: Hãy để các em tự trải nghiệm và hoàn thiện

Học sinh tập làm nghiên cứu khoa học: Hãy để các em tự trải nghiệm và hoàn thiện

TS Phạm Hiệp, người sáng lập chương trình đào tạo nghiên cứu khoa học Research Coach in Social Sciences (RCISS), trò chuyện với báo Khoa học & Phát triển về kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phổ thông tập làm khoa học.