Trang chủ Search

biểu-tượng - 1039 kết quả

Công nhận 29 bảo vật quốc gia

Công nhận 29 bảo vật quốc gia

29 hiện vật được Phó Thủ tướng ký quyết định công nhận trong đợt 12 này thuộc nhiều nền văn hóa, ở nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, từ thời tiền sử, Đông Sơn, Chăm Pa, Óc Eo, cho tới các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn và thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
Cây cầu của các điệp viên

Cây cầu của các điệp viên

Tại quận Wannsee ở thủ đô Berlin (Đức) có một cây cầu nhỏ bắc qua sông Havel, kết nối thành phố với Potsdam. Trong suốt thời Chiến tranh Lạnh (Cold War)1, đây là ranh giới phân chia Đông và Tây Berlin. Ngoài ra, vị trí tương đối hẻo lánh cũng khiến cây cầu trở thành địa điểm chiến lược cho việc trao đổi tù binh cao cấp.
10 dấu ấn nổi bật của TPHCM năm 2023

10 dấu ấn nổi bật của TPHCM năm 2023

UBND TPHCM vừa công bố 10 dấu ấn nổi bật của Thành phố trong năm 2023 trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, đối ngoại và các xu hướng phát triển mới.
Yuri Knorozov: Người giải mã chữ viết Maya cổ xưa

Yuri Knorozov: Người giải mã chữ viết Maya cổ xưa

Yuriy Valentinovych Knorozov, hay còn gọi là Yuri Knorozov, ra đời ngày 19/11/1922 trong một gia đình trí thức Nga, tại một ngôi làng gần Kharkiv tại Ukraine. Vào năm 1940, khi tròn 17 tuổi, Knorozov rời Kharkiv để tới Moscow và theo học ngành Dân tộc học tại Khoa Lịch sử của Đại học Quốc gia Moscow.
Nguồn gốc những lá bài

Nguồn gốc những lá bài

Suốt nhiều thế kỷ, những lá bài khiêm nhường đã giữ vị trí đặc biệt trong trái tim và trên tay người dân khắp thế giới. Từ những lá bài vẽ thủ công thời cổ đại ở Trung Quốc đến những thẻ bài giao dịch Pokémon in trên giấy nhựa hiện nay, lịch sử chơi bài trải khắp các nền văn hóa, lục địa và thời đại.
TPHCM: Sản xuất  giống cá rồng kiểu hình kim long

TPHCM: Sản xuất giống cá rồng kiểu hình kim long

Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã xây dựng được quy trình sản xuất giống cá rồng, giúp tăng 15% thu nhập cho đơn vị sản xuất.
Đón đọc KHPT số 1266 từ ngày 16/11 đến 22/11/2023

Đón đọc KHPT số 1266 từ ngày 16/11 đến 22/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nỗi lo về sự áp đảo của tiếng Anh trong giáo dục

Nỗi lo về sự áp đảo của tiếng Anh trong giáo dục

Trong khi một số nước vẫn đang chủ trương mở rộng các chương trình đào tạo bằng tiếng Anh nhằm thu hút sinh viên quốc tế thì một số nước khác đã bắt đầu lo lắng về sự áp đảo của tiếng Anh trong môi trường học thuật.
Lần đầu phát hiện mộ song táng thuộc văn hóa Hoà Bình

Lần đầu phát hiện mộ song táng thuộc văn hóa Hoà Bình

Đây mới là di chỉ đầu tiên trong số 11 di chỉ khảo cổ tiền sử thuộc khu vực danh thắng Tam Chúc sẽ được Viện Khảo cổ học và Bảo tàng Hà Nam tiếp tục khảo sát, khai quật trong thời gian tới.
Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Cộng tác viên Lương Ánh Nguyệt, nghiên cứu sinh ngành Khoa học thông tin ĐH Tokyo, chia sẻ những gì chị quan sát được về giáo dục đại học Palestine trong thời gian làm tình nguyện viên ở đó vào tháng Năm vừa qua và thử lý giải vì sao quốc gia này quyết tâm phát triển giáo dục đại học trong điều kiện ngặt nghèo.