Trang chủ Search

biến-đổi-gene - 161 kết quả

Thiết bị vi lỏng giúp liệu pháp tế bào trở nên an toàn hơn

Thiết bị vi lỏng giúp liệu pháp tế bào trở nên an toàn hơn

Thiết bị chip vi lỏng siêu nhỏ do TS. Nguyễn Tấn Đại (Trung tâm Nghiên cứu và Công nghệ liên minh Singapore-MIT, Singapore) và các cộng sự phát triển được kỳ vọng sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ hình thành các khối u ở người bệnh khi áp dụng liệu pháp tế bào gốc trong điều trị chấn thương tủy sống.
Lợn biến đổi gene kháng virus gây bệnh lợn tai xanh

Lợn biến đổi gene kháng virus gây bệnh lợn tai xanh

Một nhóm các nhà sinh học đến từ nhiều tổ chức trên khắp nước Mỹ đã phát triển một kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR để tạo ra những con lợn sơ sinh miễn dịch với Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS), hay còn gọi là bệnh lợn tai xanh. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí CRISPR vào tháng 2/2024.
Đón đọc KHPT số 1281 từ ngày 29/2 đến 6/3/2024

Đón đọc KHPT số 1281 từ ngày 29/2 đến 6/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Liệu pháp tế bào gốc có thực sự chữa được ung thư?

Liệu pháp tế bào gốc có thực sự chữa được ung thư?

Đâu là thông tin chính xác trước nhiều tin tức phóng đại về khả năng chữa “bách bệnh” và điều trị ung thư bằng tế bào gốc?
Light Bio - Ứng dụng công nghệ sinh học tạo ra thực vật phát sáng

Light Bio - Ứng dụng công nghệ sinh học tạo ra thực vật phát sáng

Bằng cách sử dụng gene của nấm phát quang sinh học tự nhiên, startup Light Bio đã tạo ra những cây dã yên thảo (petunia) phát sáng hiện đang được thương mại hóa trên thị trường.
Vi khuẩn biến đổi gene phát hiện ung thư?

Vi khuẩn biến đổi gene phát hiện ung thư?

Ung thư đang trở thành một trong những căn bệnh gây ảnh hưởng lớn tới dân số thế giới. Các nhà khoa học khắp nơi đang chạy đua để tìm ra những phương pháp chữa trị, cũng như cách thức phát hiện căn bệnh này trong những giai đoạn đầu để nâng cao hiệu quả chữa trị.
Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Đức đầu tư gấp đôi cho AI

Đức đầu tư gấp đôi cho AI

Bộ trưởng Bộ Khoa học Đức cho biết, kinh phí chính phủ tài trợ cho AI sẽ vào mức gần 500 triệu Euro vào năm 2024, với mục tiêu cùng với châu Âu trở lại vị trí dẫn đầu AI toàn cầu.
Ca ghép thận lợn sang người thành công lâu nhất

Ca ghép thận lợn sang người thành công lâu nhất

Vào giữa tháng 9, các bác sĩ tại Viện Cấy ghép Langone thuộc Đại học New York (Mỹ) công bố kết thúc thí nghiệm cấy ghép thận lợn biến đổi gene vào một bệnh nhân chết não sau 61 ngày. Đây là trường hợp cấy ghép dị chủng (xenotransplant) lâu nhất từng được ghi nhận, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lĩnh vực y học.
Nuôi cấy thận người bên trong phôi lợn đang phát triển

Nuôi cấy thận người bên trong phôi lợn đang phát triển

Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học đã nuôi cấy thành công những quả thận người nhân tạo ở giai đoạn đầu trong phôi lợn, mở ra triển vọng sử dụng động vật để phát triển nội tạng người nhằm mục đích cấy ghép.