Trang chủ Search

bao-vây - 109 kết quả

Thuật ngữ “cách ly” và “giãn cách” xã hội: Dịch sao cho đúng?

Thuật ngữ “cách ly” và “giãn cách” xã hội: Dịch sao cho đúng?

Khái niệm “cách ly toàn xã hội” hay “cách ly xã hội” đi vào các văn bản Nhà nước một cách chính thức và được công luận sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, ở một chừng mực nào đó vẫn có sự tranh luận xoay quanh hai thuật ngữ trên. Bài viết dưới đây xin thảo luận nhằm tìm kiếm sự nhất quán trong sử dụng thuật ngữ khoa học.
Chính sách quản lý kinh tế nền tảng: Cần đổi mới toàn diện cách tiếp cận

Chính sách quản lý kinh tế nền tảng: Cần đổi mới toàn diện cách tiếp cận

Sự trỗi dậy của kinh tế nền tảng (Platform Economy) giống như đợt sóng cả gây nên những biến đổi lớn trong mọi xã hội, khiến các nhà quản lý ở mọi quốc gia lúng túng. Trong bối cảnh đó, chính sách của Việt Nam cũng có những thay đổi nhất định để thích nghi.
500 năm nhìn lại: Cuộc chinh phục Tân Thế giới của người Tây Ban Nha

500 năm nhìn lại: Cuộc chinh phục Tân Thế giới của người Tây Ban Nha

Năm trăm năm trước, vào ngày mùng 8 tháng 11 năm 1519, trên địa điểm được đánh dấu bằng một phiến đá giữa phố República de El Salvador và phố José María Pino Suárez của thành phố Mexico, đã diễn ra một cuộc gặp gỡ thay đổi lịch sử nhân loại.
“Chúng tôi ăn rừng”

“Chúng tôi ăn rừng”

Nhân 60 năm ngành KH&CN Việt Nam, TT Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã tổ chức trưng bày “Chuyện nghề địa chất”. Cuộc trưng bày không có tham vọng thống kê, phân tích những đóng góp của ngành địa chất mà chỉ muốn làm cầu nối để những người trong cuộc– những nhà địa chất kể lại những câu chuyện rất đời thường, rất đỗi giản dị của cuộc đời làm nghề
60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

Năm 2019 là một cột mốc đánh dấu 60 năm kể từ ngày thành lập Ủy ban Khoa học Nhà nước, tổ chức tiền thân của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày nay. Đó là một chặng đường ghi đậm dấu ấn của ngành khoa học và công nghệ Việt Nam với nhiều cống hiến to lớn cho đất nước, cả trong chiến tranh và hòa bình.
Victor Lustig, kẻ lừa đảo khét tiếng đã hai lần bán tháp Eiffel

Victor Lustig, kẻ lừa đảo khét tiếng đã hai lần bán tháp Eiffel

Những câu chuyện nức tiếng về Victor Lustig khiến bạn phải thốt lên: Làm sao nạn nhân lại cả tin đến thế cơ chứ! Dù nghe hoang đường đến mấy, những phi vụ này đều có thực.
Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

GS.TSKH Trần Duy Quý là nhà khoa học có uy tín trong lĩnh vực công nghệ sinh học, di truyền và chọn tạo giống cây, được mệnh danh là “cha đẻ” của các giống siêu lúa cho nông dân Việt. Cho đến nay, ông cùng đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công 25 giống lúa năng suất cao và được công nhận là giống chuẩn quốc gia.
Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

GS.TSKH Đỗ Tất Lợi là một trong số ít những nhà khoa học được quốc tế vinh danh bởi những đóng góp to lớn trong lĩnh vực dược học kể từ thập niên 60 của thế kỷ trước.
Màn nhảy dù đầu tiên trên thế giới

Màn nhảy dù đầu tiên trên thế giới

Ngày 26/12/1783, tại khu vực bên ngoài đài quan sát thiên văn ở thành phố Montpellier – miền Nam nước Pháp, bên bờ Địa Trung Hải, rất đông người đã tụ tập để chiêm ngưỡng màn nhảy dù đầu tiên trên thế giới.