Trang chủ Search

bể-chứa - 155 kết quả

Mô hình liên hoàn xử lý rác để trồng rau tại gia đình

Mô hình liên hoàn xử lý rác để trồng rau tại gia đình

Trên cơ sở nguyên lý của hệ thống Chickenponics và kết quả kiểm nghiệm vi sinh vật an toàn đối với sản phẩm rau thu hoạch từ hệ thống (E.Coli, Salmonella, Coliform), Trung tâm Sinh thái Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã thử nghiệm và phát triển thành công hệ thống xử lý rác thải, tưới tự động và trồng rau/cây cảnh tại gia đình.
Khủng hoảng COVID-19 khiến dầu mỏ không còn chỗ chứa

Khủng hoảng COVID-19 khiến dầu mỏ không còn chỗ chứa

Các kho chứa dầu ở đất liền và cả trên biển đang dần hết công suất. Điều này cũng đẩy chi phí lưu kho, thuê tàu lên cao khiến thị trường dầu mỏ tương lai trở nên rủi ro hơn.
Tấm năng lượng mặt trời tự "đổ mồ hôi" để làm mát

Tấm năng lượng mặt trời tự "đổ mồ hôi" để làm mát

Giống như con người, các tấm năng lượng mặt trời hoạt động không hiệu quả khi bị nóng lên. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã tìm ra một công nghệ bổ trợ làm cho các tấm năng lượng tự "đổ mồ hôi" để làm mát và tăng sản lượng điện.
Quy trình xử lý bùn thải của nhà sáng chế không chuyên

Quy trình xử lý bùn thải của nhà sáng chế không chuyên

Xuất thân là thợ cơ khí, ông Nhan Thành Út (trú tại quận 9, TP. HCM) có niềm đam mê đặc biệt với việc sáng chế các thiết bị máy móc xử lý các vấn đề trong cuộc sống. Quy trình xử lý bùn thải là một trong những sáng chế của ông được Cục Sở Hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp bằng độc quyền sáng chế.
Những chiếc tàu ngầm đầu tiên

Những chiếc tàu ngầm đầu tiên

Chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới do nhà phát minh người Hà Lan Cornelius Drebbel chế tạo vào thế kỷ 17. Kể từ đó, tàu ngầm trải qua nhiều cải tiến để phục vụ mục đích quân sự và nghiên cứu khoa học ở vùng nước sâu, nơi vượt quá khả năng lặn của con người.
Nuôi cá trên Mặt trăng

Nuôi cá trên Mặt trăng

Tiến sỹ Cyrille Przybyla, nhà khoa học dẫn dắt chương trình Lunar Hatch (tạm dịch: ấp trứng trên Mặt Trăng) chia sẻ về kế hoạch tham vọng giúp các phi hành gia nuôi cá trong không gian, sớm nhất là từ năm 2021.
Chế phẩm vi sinh tạo màng sinh học xử lý nước nhiễm dầu: Tiết kiệm 30% chi phí so với công nghệ cũ

Chế phẩm vi sinh tạo màng sinh học xử lý nước nhiễm dầu: Tiết kiệm 30% chi phí so với công nghệ cũ

Màng sinh học là một trong những quy trình hiệu quả, chi phí thấp để xử lý nước bị nhiễm dầu. Việc làm chủ công nghệ và sử dụng ngay chính các vi sinh vật bản địa ở Việt Nam sẽ giúp chúng ta chủ động về sản phẩm và công nghệ để ứng phó với các sự cố ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất, vận chuyển và sử dụng dầu mỏ gây ra.
Công nghệ đang làm biến đổi nền kinh tế Việt Nam thế nào?

Công nghệ đang làm biến đổi nền kinh tế Việt Nam thế nào?

Sau những thành tựu của hơn 30 năm Đổi mới đưa đất nước thoát nghèo và gia nhập hàng ngũ các quốc gia thu nhập trung bình (middle income countries), Việt Nam lại bước vào một giai đoạn chuyển đổi mới nhờ công nghệ.
Singapore thúc đẩy nuôi trồng thủy sản bền vững

Singapore thúc đẩy nuôi trồng thủy sản bền vững

Một trại cá nổi thông minh vừa được ra mắt tại Singapore, với những giải pháp công nghệ tiên tiến, và hứa hẹn sẽ được nhân rộng ra nhiều nơi. Các hệ thống nuôi trồng thủy sản tuần hoàn khép kín (RAS) có thể giảm tải cho tình trạng đánh bắt cá quá mức và ô nhiễm đại dương đang ngày càng nghiêm trọng như thế nào?
Đại dương hấp thụ nhiều CO2 hơn chúng ta nghĩ

Đại dương hấp thụ nhiều CO2 hơn chúng ta nghĩ

Hệ sinh thái đại dương đang đóng vai trò quan trọng giúp cân bằng lượng CO2 trong khí quyển khi hấp thụ hàng tỷ tấn mỗi năm.