Trang chủ Search

băng-vĩnh-cửu - 44 kết quả

Đưa than đá và dầu trở lại lòng đất

Đưa than đá và dầu trở lại lòng đất

Các công ty khởi nghiệp đang xử lý chất thải thực vật thành carbon cô đặc (than đá) để chôn xuống lòng đất, và đó là cách đảo ngược quá trình khai thác nhiên liệu hóa thạch.
Johan Hultin - người săn tìm nguồn gốc đại dịch cúm 1918

Johan Hultin - người săn tìm nguồn gốc đại dịch cúm 1918

Vào những năm 1950, Johan Hultin đã khai quật một ngôi mộ tập thể của các nạn nhân của trận đại dịch cúm năm 1918. Nhờ khám phá này, các nhà khoa học đã có cơ hội lập bản đồ vật liệu di truyền của con virus chết người.
Giải mã mẫu protein cổ nhất của chi Người

Giải mã mẫu protein cổ nhất của chi Người

Hominin - họ Người, gồm loài người và các họ hàng cổ đại - xuất hiện ở châu Phi khoảng 7 triệu năm trước. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã thu thập được thông tin di truyền cổ nhất từng có về hominin, thuộc về một nhánh ở châu Phi sống cách đây 2 triệu năm.
Công ty Úc làm thịt viên từ DNA của voi ma mút

Công ty Úc làm thịt viên từ DNA của voi ma mút

Vow, công ty có trụ sở tại Úc, đã đưa ý tưởng về thịt nuôi cấy lên một tầm cao mới bằng cách sử dụng DNA của voi ma mút để tạo ra thịt viên. Thành tựu này hứa hẹn sẽ tạo ra nguồn thịt nhân tạo chất lượng cao, thay thế các loại thịt truyền thống không còn bền vững trong cuộc khủng hoảng khí hậu hiện nay.
Đại dịch tiếp theo có thể đến từ băng tan

Đại dịch tiếp theo có thể đến từ băng tan

Phân tích một hồ ở Bắc Cực cho thấy virus và vi khuẩn bị nhốt trong băng có thể tái sinh khi băng tan và lây nhiễm cho động vật hoang dã.
Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Năm 1892, nhà vi khuẩn học nổi tiếng người Đức Richard Pfeiffer đã mắc một sai lầm khi cho rằng vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh cúm. Sai lầm này có tác động rất lớn đến cách thức con người điều chế thuốc và vaccine để đối phó với đại dịch cúm năm 1918.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Phát hiện nước dưới bề mặt sao Hỏa

Phát hiện nước dưới bề mặt sao Hỏa

Tàu vũ trụ ExoMars Trace Gas Orbiter (TGO) của Cơ quan Vũ trụ châu Âu đã phát hiện một lượng nước lớn bên dưới hẻm núi Valles Maineris trên sao Hỏa thông qua việc lập bản đồ hydro trong lớp đất mặt bao phủ bề mặt hành tinh đỏ ở độ sâu khoảng một mét.
Tuyến đường sắt tốn kém nhất Trung Quốc sắp hoạt động một phần

Tuyến đường sắt tốn kém nhất Trung Quốc sắp hoạt động một phần

Tuyến đường sắt Lhasa - Nyingchi, dự kiến khai trương trong tháng này, mới là một phần của tuyến đường sắt Lhasa - Thành Đô - một trong những dự án xây dựng dân dụng tốn kém nhất mà Trung Quốc từng thực hiện.
Virus đột biến trong đại dịch cúm năm 1918

Virus đột biến trong đại dịch cúm năm 1918

Virus gây ra đại dịch cúm năm 1918 đã biến đổi thành các biến thể và trở nên nguy hiểm hơn, giống như cách mà virus SARS-CoV-2 đã làm trong đại dịch Covid-19 hiện nay.