Trang chủ Search

bàn-tròn - 60 kết quả

Yuri Knorozov: Người giải mã chữ viết Maya cổ xưa

Yuri Knorozov: Người giải mã chữ viết Maya cổ xưa

Yuriy Valentinovych Knorozov, hay còn gọi là Yuri Knorozov, ra đời ngày 19/11/1922 trong một gia đình trí thức Nga, tại một ngôi làng gần Kharkiv tại Ukraine. Vào năm 1940, khi tròn 17 tuổi, Knorozov rời Kharkiv để tới Moscow và theo học ngành Dân tộc học tại Khoa Lịch sử của Đại học Quốc gia Moscow.
Tọa đàm “Chuỗi giá trị chip và cơ hội cho Việt Nam”

Tọa đàm “Chuỗi giá trị chip và cơ hội cho Việt Nam”

Trong cuộc chạy đua bước vào chuỗi giá trị chip, Việt Nam thực sự có cơ hội? Và nếu có cơ hội, dù là nhỏ nhất, chúng ta cần một lộ trình như thế nào?
10 năm Trường hè Khoa học Việt Nam: Nhìn lại và đi tới

10 năm Trường hè Khoa học Việt Nam: Nhìn lại và đi tới

Mười năm qua, với mục tiêu tạo ra nhà khoa học trẻ, Trường hè Khoa học Việt Nam VSSS đã vận hành như một trường dạy nghề và truyền cảm hứng cho những người làm khoa học.
Khai mạc Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 15

Khai mạc Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 15

Hội nghị KH&CN hạt nhân (VINANST-15), tổ chức tại thành phố Nha Trang trong 3 ngày từ 9 đến 11/8/2023.
ATOMEXPO-2022: Nhìn nhận lại vai trò của năng lượng hạt nhân?

ATOMEXPO-2022: Nhìn nhận lại vai trò của năng lượng hạt nhân?

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và khủng hoảng năng lượng, năng lượng hạt nhân đang được nhiều chuyên gia kỳ vọng là giải pháp hữu hiệu và bền vững cho hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Tồn tại ngót hai thập kỷ nhưng dường như vấn đề chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu của khoa học Việt Nam vẫn còn để ngỏ và chưa có một chính sách nào thực sự giải quyết được trọn vẹn nó.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
Các startup nông nghiệp hướng đến sản xuất dầu vi sinh thay thế dầu cọ

Các startup nông nghiệp hướng đến sản xuất dầu vi sinh thay thế dầu cọ

Liệu dầu vi sinh có thể giúp thay thế toàn bộ 70 triệu tấn dầu cọ được sản xuất mỗi năm hay không?
Hội thảo quốc tế “Khoa học, Đạo đức học và Phát triển con người”

Hội thảo quốc tế “Khoa học, Đạo đức học và Phát triển con người”

Diễn ra từ ngày 13 đến 16/9 tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), TP Quy Nhơn, Hội thảo là nơi các nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách, và đại diện các tổ chức quốc tế thảo luận về vai trò của khoa học đối với sự phát triển bền vững của xã hội, trong đó yếu tố đạo đức và phát triển con người được nhấn mạnh.
Hoa Kỳ kiểm tra lại việc phân loại nghiên cứu "mật"

Hoa Kỳ kiểm tra lại việc phân loại nghiên cứu "mật"

Vừa qua, Hội đồng Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ kiểm tra lại chính sách phân loại các nghiên cứu "mật" có kể từ thời Chiến tranh Lạnh, và dành nhiều sự chú ý đến những vấn đề liên quan tới Trung Quốc.