Trang chủ Search

Vũ-Thị-Thu-Hà - 15 kết quả

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
NAFOSTED Mở rộng phạm vi tài trợ: Cần thiết nhưng chưa đủ

NAFOSTED Mở rộng phạm vi tài trợ: Cần thiết nhưng chưa đủ

Không chỉ khoanh vùng tài trợ và hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu cơ bản, Quỹ NAFOSTED đang từng bước tiếp cận một số hoạt động nghiên cứu khác để có thể khuyến khích các nhà khoa học đưa các kết quả nghiên cứu có triển vọng ứng dụng của mình thành sản phẩm thực tế.
Trao giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước về KH&CN cho 29 công trình

Trao giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước về KH&CN cho 29 công trình

Tối 23/11 tại Hà Nội, Bộ KH&CN đã tổ chức lễ trao giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 6. Đây là hai giải thưởng lớn được trao 5 năm một lần kể từ năm 1996 nhằm vinh danh tác giả của những công trình KH&CN có giá trị khoa học lớn, đóng góp hiệu quả cho kinh tế - xã hội.
Trao Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN cho 29 công trình

Trao Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN cho 29 công trình

Tối 23/11, tại Nhà hát lớn Hà Nội, Bộ KH&CN tổ chức công bố và trao Giải thưởng Hồ Chí Minh và giải Nhà nước về KH&CN đợt 6 cho lần lượt 12 và 17 công trình.
Đầu tư cho KH&CN: để tiết kiệm và chống lãng phí?

Đầu tư cho KH&CN: để tiết kiệm và chống lãng phí?

Việc hiểu đúng về bản chất của KH&CN và đảm bảo đầu tư cho KH&CN thật sự hiệu quả trong thực tế là một trong những giải pháp hữu hiệu để thực hiện chính sách thực hành tiết kiệm chống lãng phí các nguồn lực ở Việt Nam.
Tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ quốc gia: cần thêm những đổi mới

Tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ quốc gia: cần thêm những đổi mới

Những thay đổi như tiết giảm thủ tục hành chính, tài chính và tăng khung thời gian thực hiện Chương trình lên 10 năm, thậm chí là chấp nhận rủi ro được kỳ vọng sẽ đánh dấu bước ngoặt thay đổi quan điểm về đầu tư cho KH&CN.
Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Bằng cách nào nhà khoa học và doanh nghiệp, một bên có know-how và một bên cần công nghệ, có thể kết nối được với nhau, tạo ra một hợp tác bền chặt và qua đó, làm ra những sản phẩm mới mang tính sáng tạo?
Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Có những câu hỏi day dứt trở đi trở lại trong vài thập niên “tại sao nhiều kết quả nghiên cứu ở Việt Nam không thể ứng dụng trong thực tế?”, “tại sao doanh nghiệp trong nước lại thờ ơ với công nghệ nội?”, “tại sao có những nghiên cứu chỉ ‘đút ngăn kéo’?”…
Phụ gia đa năng FNT6VN: Giải bài toán “nhiều trong một”

Phụ gia đa năng FNT6VN: Giải bài toán “nhiều trong một”

Chương trình KC.05/16-20 của các nhà nghiên cứu Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia về Công nghệ Lọc hóa dầu (Tập đoàn Hóa chất) trong vòng gần 10 năm đã kết lại bằng một sản phẩm hoàn hảo từ nhiều góc độ: phụ gia đa năng FNT6VN giúp tiết kiệm năng lượng, giảm khí thải và có thể áp dụng với nhiều dạng nhiên liệu khác nhau.
Nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nhân chia sẻ nhân Ngày KH&CN

Nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nhân chia sẻ nhân Ngày KH&CN

Hơn 10 nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nhân bày tỏ niềm tin vào tầm nhìn và quyết tâm phát triển nền KH&CN của Đảng, Nhà nước và nhân dân; đồng thời thể hiện niềm vui, lòng cảm kích trước sự thay đổi tư duy, tinh thần hợp tác, tôn trọng, cầu thị, thẳng thắn và luôn vì mục tiêu chung của các đơn vị quản lý KH&CN.