Trang chủ Search

Viện-Công-nghệ-sinh-học - 155 kết quả

VIPDERVIR: Sóng gió ngay từ bước khởi đầu

VIPDERVIR: Sóng gió ngay từ bước khởi đầu

Mỗi sản phẩm khoa học ra đời đều có những câu chuyện riêng của nó. Với VIPDERIVIR, một sản phẩm nghiên cứu của PGS. TS Lê Quang Huấn (Viện Công nghệ sinh học) và các cộng sự tại Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam với mục tiêu điều trị bệnh COVID-19, đã phải hứng chịu rất nhiều sóng gió ngay sau buổi họp báo trực tuyến ngày 10/8/2021.
Phát triển thị trường KH&CN: Những điểm nghẽn

Phát triển thị trường KH&CN: Những điểm nghẽn

Trên con đường thúc đẩy đổi mới sáng tạo và ngày một gia tăng tỉ lệ đóng góp của KH&CN trong các sản phẩm hàng hóa, Việt Nam cần một thị trường KH&CN phát triển đúng nghĩa. Tuy nhiên, việc thiết lập một thị trường như vậy vẫn còn tồn tại điểm nghẽn.
Bộ kit xét nghiệm virus SARS-CoV-2 “siêu nhạy”: Công khai dữ liệu ?

Bộ kit xét nghiệm virus SARS-CoV-2 “siêu nhạy”: Công khai dữ liệu ?

Dù tích hợp thêm công nghệ mới để đạt hiệu suất xét nghiệm cao gấp nhiều lần so với phương pháp thông thường nhưng bộ kit xét nghiệm virus SARS-CoV-2 do Học viện Quân y và công ty Ampharco U.S.A, công ty Top Data Science (Phần Lan) phát triển vẫn chưa thuyết phục được các đồng nghiệp bởi họ chưa được tiếp cận dữ liệu chi tiết về bộ kit này.
Anh nới lỏng quy định đối với cây trồng và vật nuôi chỉnh sửa gen

Anh nới lỏng quy định đối với cây trồng và vật nuôi chỉnh sửa gen

Khi trở thành Thủ tướng vào năm 2019, ông Boris Johnson đã cam kết “giải phóng lĩnh vực khoa học sinh học của Vương quốc Anh khỏi các quy tắc chống chỉnh sửa gen”.
Kết hợp Artermisinin với Aspirian: Hướng đi mới trong bào chế thuốc hỗ trợ điều trị ung thư?

Kết hợp Artermisinin với Aspirian: Hướng đi mới trong bào chế thuốc hỗ trợ điều trị ung thư?

Trong quá trình nghiên cứu, PGS.TS Lê Quang Huấn – Viện Công nghệ sinh học và GS.VS.TSKH Đái Duy Ban đã nhận thấy, hai hoạt chất Artermisinin và Aspirin khi kết hợp với nhau có thể sẽ mở ra một hướng đi mới trong việc bào chế thuốc hỗ trợ điều trị bệnh ung thư, cụ thể là điều trị khối u.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Chặng đường dài của bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản cho vải thiều Lục Ngạn cho thấy, để nâng cao giá trị các loại cây trái đã được định danh của Việt Nam, không chỉ cần sự vào cuộc của cả địa phương mà còn không thể bỏ qua việc đầu tư nghiên cứu chuyên sâu về sản phẩm.
5 sự kiện khoa học Việt Nam 2020

5 sự kiện khoa học Việt Nam 2020

Khó có thể nêu hết những gì mà khoa học Việt Nam đạt được trong một năm đặc biệt như năm 2020.
Tái cấu trúc 700 tổ chức nghiên cứu công lập: Luật chơi nào?

Tái cấu trúc 700 tổ chức nghiên cứu công lập: Luật chơi nào?

Thiếu một quy hoạch cụ thể, các viện, trung tâm nghiên cứu công lập trong vài thập kỉ qua đã “trăm hoa đua nở”, khiến số tiền đầu tư cho khoa học vốn eo hẹp lại càng manh mún. Liệu có cách nào để khắc phục vấn đề này?
Đổi mới & minh bạch trong đầu tư cho khoa học

Đổi mới & minh bạch trong đầu tư cho khoa học

Trên con đường tạo ra những cái mới và đưa nhiều kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực vào đời sống kinh tế xã hội của đất nước, ngành KH&CN cần có những cơ chế tài chính mới để có thể khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN cũng như đặt niềm tin vào khoa học nước nhà.
Viện Hàn lâm KH&CN: Công bố quốc tế tăng gần 37% so với năm 2019

Viện Hàn lâm KH&CN: Công bố quốc tế tăng gần 37% so với năm 2019

Tổng số công bố quốc tế năm 2020 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là 1613 công trình, tăng 36,9% so với năm 2019.