Trang chủ Search

Tổ-chức-Sở-hữu-trí-tuệ-thế-giới - 154 kết quả

Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta cần xây dựng Luật KH&CN mới đáp ứng được mục tiêu thể chế hóa các nhiệm vụ và giải pháp của Đảng và Nhà nước đối với ngành KH&CN, tháo gỡ những vướng mắc, tạo hành lang pháp lý hoàn thiện và phù hợp hơn với những đặc thù phát triển của KH&CN.
Chỉ số PII: Lần đầu đo lường mức độ ĐMST ở địa phương

Chỉ số PII: Lần đầu đo lường mức độ ĐMST ở địa phương

Bộ chỉ số quan trọng mới được Học viện KHCN và ĐMST (Bộ KH&CN) xây dựng đã trao cho các địa phương cơ hội lần đầu đo lường mức độ ĐMST của chính mình và cơ hội nhìn tổng quan bức tranh ĐMST ở nhiều khía cạnh then chốt, qua đó có thể hoạch định lại con đường phát triển của địa phương.
SATI - VinUni hợp tác xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đổi mới sáng tạo ngành

SATI - VinUni hợp tác xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đổi mới sáng tạo ngành

Ngày 21/12, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ SATI và trường Đại học VinUni đã ký biên bản ghi nhớ về việc cùng phát triển một số công cụ hỗ trợ đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp và nhà quản lý.
Chỉ số GII của Việt Nam năm 2023: Điểm sáng về đầu tư R&D của doanh nghiệp

Chỉ số GII của Việt Nam năm 2023: Điểm sáng về đầu tư R&D của doanh nghiệp

Chỉ số đổi mới sáng tạo (GII) năm 2023 của Việt Nam tăng hai bậc so với năm ngoái, xếp hạng 46/132 quốc gia. Các chỉ số về quản lý chất lượng theo ISO, chi tiêu cho R&D của top các doanh nghiệp lớn và đầu tư mạo hiểm đều tăng, lần lượt là 15 bậc, 9 bậc và 17 bậc.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Ứng dụng công nghệ sinh học quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản

Ứng dụng công nghệ sinh học quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản

TS Hoàng Phương Hà (Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các cộng sự đang khai thác sức mạnh của các vi sinh vật có lợi để hỗ trợ nuôi trồng thủy sản.
[Infographic] Những quốc gia được cấp nhiều bằng sáng chế mới nhất

[Infographic] Những quốc gia được cấp nhiều bằng sáng chế mới nhất

Năm 2021, trong số 1,6 triệu bằng sáng chế trên khắp thế giới ở nhiều lĩnh vực, gần 90% được cấp cho các nhà đổi mới chỉ từ bảy quốc gia. Trung Quốc đang là nước dẫn đầu.
Hệ thống sàng rửa cát nhiễm mặn

Hệ thống sàng rửa cát nhiễm mặn

Với khả năng biến cát nhiễm mặn thành cát sạch đủ tiêu chuẩn ứng dụng, vừa giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao chất lượng công trình, hệ thống sàng rửa cát nhiễm mặn của kỹ sư Võ Tấn Dũng là một trong những giải pháp cần thiết trong bối cảnh nguồn cát xây dựng đang dần cạn kiệt.
Sở hữu trí tuệ và AI: Câu hỏi còn bỏ ngỏ

Sở hữu trí tuệ và AI: Câu hỏi còn bỏ ngỏ

Những tác phẩm hoặc sáng chế do các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT tạo ra sẽ thuộc về ai? Đây là một câu hỏi không dễ trả lời.
Hiệp ước Marrakesh: Hài hòa giữa quyền tác giả và quyền lợi của người khuyết tật

Hiệp ước Marrakesh: Hài hòa giữa quyền tác giả và quyền lợi của người khuyết tật

Việc tham gia Hiệp ước Marrakes góp phần cải thiện khả năng tiếp cận các tác phẩm cho những người không có khả năng đọc chữ in ở Việt Nam - dấu mốc quan trọng trên công cuộc cân bằng giữa bảo vệ quyền tác giả và lợi ích chung của những người khuyết tật đọc chữ in.