Trang chủ Search

Trung-Âu - 48 kết quả

Các quốc gia Trung Âu chuyển sang đầu tư cho khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo

Các quốc gia Trung Âu chuyển sang đầu tư cho khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo

Dù tổng số kinh phí vẫn còn khiêm tốn so với nhiều quỹ khác nhưng Quỹ Visegrad đã góp phần hình thành một thứ văn hóa chia sẻ và hợp tác giữa bốn quốc gia ở Trung Âu, không chỉ trong nghiên cứu khoa học mà còn thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong kinh doanh thông qua các khoản đầu tư cho lĩnh vực tư nhân.
BBQ bắt nguồn từ... thổ dân châu Mỹ

BBQ bắt nguồn từ... thổ dân châu Mỹ

Ngày nay, BBQ được yêu thích trên toàn thế giới. Ít ai biết rằng, món ăn nổi tiếng này lại có nguồn gốc từ phương pháp làm mềm thịt của thổ dân châu Mỹ.
“Tấn công” vào tự do học thuật

“Tấn công” vào tự do học thuật

Việc Chính phủ Hunggary đang nghiên cứu một dự luật nhằm đưa Viện Hàn lâm Khoa học Hungary, tổ chức nghiên cứu khoa học lớn nhất đất nước, vào vòng kiểm soát khiến các nhà khoa học Hungary và quốc tế cùng cho rằng, đây là một cuộc tấn công chưa từng có vào tự do học thuật.
Hai khuôn mặt của khoa học châu Âu

Hai khuôn mặt của khoa học châu Âu

Horizon Europe, một chương trình đầu tư cho R&D nhằm tăng cường sức mạnh khoa học và sự gắn kết giữa các quốc gia châu Âu, đang có xu hướng gây chia rẽ lục địa này và tạo ra sự cách biệt giữa các cường quốc phía Tây với các quốc gia nghèo phía Đông.
Smith, Kant, de Gaull hay EU và Brexit

Smith, Kant, de Gaull hay EU và Brexit

Đã lâu kể từ sau Đệ nhị Thế chiến, châu Âu mới lại có một sự kiện chiếm lĩnh các phương tiện truyền thông như Brexit. Nhìn lại lịch sử, cục diện hôm nay của châu lục, về cơ bản đã được định hình bởi mối liên hệ giữa ba đại cường Anh – Pháp – Đức.
Hiệp hội Helmholtz (Đức): Châu Âu cần mở rộng hợp tác quốc tế

Hiệp hội Helmholtz (Đức): Châu Âu cần mở rộng hợp tác quốc tế

TS Otmar Wiestler, chủ tịch Hiệp hội Helmholtz, tổ chức khoa học lớn nhất Đức, cảnh báo về sự suy giảm đầu tư vào khoa học trong hơn một nửa quốc gia thành viên EU và cho rằng, châu Âu cần mở rộng hơn nữa việc hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề thách thức của khoa học.
“Kỵ binh bay” bất khả chiến bại của người Ba Lan

“Kỵ binh bay” bất khả chiến bại của người Ba Lan

Xuất hiện ở châu Âu vào thế kỷ 16 đến 18, đội kỵ binh của Ba Lan được xem là bất bại và đã gieo rắc kinh hoàng trên khắp chiến trường châu Âu, được mệnh danh là “kỵ binh có cánh” hay “kỵ binh bay”.
Nguyên nhân nào khiến con người tự tử?

Nguyên nhân nào khiến con người tự tử?

Những cái tên xuất chúng Anthony Bourdain, Kate Spade, Alexander McQueen, Ernest Hemingway, Alan Turing hay Vincent van Gogh, ... chỉ là một phần rất nhỏ trong danh sách người nổi tiếng tự kết liễu đời mình.
Vienna 1683: Trận đánh cứu châu Âu thoát khỏi Đế quốc Ottoman

Vienna 1683: Trận đánh cứu châu Âu thoát khỏi Đế quốc Ottoman

Cuộc chiến giải cứu thành Vienna vào năm 1683 đã ngăn kế hoạch chiếm trọn châu Âu của Đế quốc Ottoman, giúp nền văn minh châu Âu phát triển rực rỡ chỉ hơn 1 thế kỷ sau đó.
Anh muốn duy trì hợp tác khoa học với EU

Anh muốn duy trì hợp tác khoa học với EU

Sau khi Anh bỏ phiếu quyết định rút khỏi Liên minh Châu Âu (EU), câu hỏi làm thế nào để quốc gia này sẽ cộng tác với EU-27 về khoa học sau khi rời khỏi khối trong năm tới tiếp tục làm đau đầu các nhà nghiên cứu.