Trang chủ Search

Sóc-Trăng - 184 kết quả

30 năm theo đuổi Artemia

30 năm theo đuổi Artemia

Chỉ sau 30 năm, từ một sinh vật ngoại nhập từ Hoa Kỳ, Artemia – yếu tố “không thể thay thế” trong ngành công nghiệp thủy sản đã trở thành giống bản địa ở Việt Nam, thậm chí được công nhận chỉ dẫn địa lý với tên gọi Artemia Vĩnh Châu (Sóc Trăng).
Mặn có thể xảy ra sớm và kéo dài ở đồng bằng Sông Cửu Long

Mặn có thể xảy ra sớm và kéo dài ở đồng bằng Sông Cửu Long

Theo thông tin dự báo nguồn nước vùng đồng bằng Sông Cửu Long của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam, mùa khô năm 2020-2021, nước về thấp ngay từ đầu mùa, mặn bất thường có thể xảy ra sớm ngay từ tháng 1 và kéo dài tới tháng 5/2021.
Cung cấp kiến thức về thương mại hóa kết quả nghiên cứu

Cung cấp kiến thức về thương mại hóa kết quả nghiên cứu

Trung tâm Ứng dụng và Dịch vụ/ KH&CN thuộc Cục Công tác phía Nam của Bộ KH&CN vừa tổ chức khóa đào tạo “Quản trị dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu” vào ngày 18/12 tại TPHCM.
Bộ Chính trị làm việc với các đảng bộ trực thuộc Trung ương

Bộ Chính trị làm việc với các đảng bộ trực thuộc Trung ương

Từ ngày 31/8 đến ngày 5/9, Bộ Chính trị đã làm việc tập thể và tiếp tục làm việc theo nhóm với 10 đảng bộ trực thuộc Trung ương để cho ý kiến vào dự thảo các văn kiện và phương án nhân sự cấp ủy trước khi tiến hành đại hội đảng bộ nhiệm kỳ 2020 - 2025 theo tinh thần Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 30/5/2019 của Bộ Chính trị.
Nhiều doanh nghiệp thiếu kiến thức về tài sản trí tuệ

Nhiều doanh nghiệp thiếu kiến thức về tài sản trí tuệ

Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp mới thành lập, chủ yếu quan tâm đến đăng ký nhãn hiệu mà chưa biết cách nhận diện và quản trị tài sản trí tuệ.
Hoa Sĩ Hiền: Người lai tạo giống lúa chịu mặn 5 phần ngàn

Hoa Sĩ Hiền: Người lai tạo giống lúa chịu mặn 5 phần ngàn

Bằng chất giọng hào sảng đặc trưng của người miền Tây, ông Hoa Sĩ Hiền (Tân Châu, An Giang) nói tâm nguyện duy nhất của đời mình là người dân Việt Nam từ đồng bằng tới miền núi, từ vùng hạn hán đến hạn mặn, hạn phèn, đâu đâu cũng trồng được lúa. Điều đó đã trở thành nguồn động lực cho ông trong suốt 15 năm qua làm việc không có ngày nghỉ.
Startup nông nghiệp Hàn Quốc tìm kiếm thị trường phân phối sản phẩm và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam

Startup nông nghiệp Hàn Quốc tìm kiếm thị trường phân phối sản phẩm và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam

Ngày 28/5, Cục công tác phía Nam, Bộ KH&CN và Trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp, Cục Doanh nghiệp TP Seoul (SSH-SBA) lần đầu tổ chức kết nối công nghệ trực tuyến đa điểm từ TP Seoul đến 8 điểm cầu tại Việt Nam về chủ đề nông nghiệp.
Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Không phải là người đầu tiên mang diêm mạch về Việt Nam nhưng thông qua dự án của Bộ KH&CN, PGS. TS Nguyễn Việt Long và cộng sự đã thử nghiệm các mô hình trồng diêm mạch trên nhiều khu sinh thái khác nhau để mong tìm một lời giải thiết thực cho bài toán hạn mặn ở Việt Nam, qua đó góp phần giúp những người nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu.
Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

"Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong", đó là câu nói từ hàng trăm đời nay của cha ông. Là một nước chịu tác động mạnh của thiên nhiên và biến đổi khí hậu, Việt Nam đang nỗ lực thích nghi và chuyển đổi dần theo hướng tiếp cận tôn trọng quy luật tự nhiên, chủ động sống chung với khó khăn thay vì can thiệp thô bạo như trước kia.
Kỳ thi THPT quốc gia có còn cần thiết?

Kỳ thi THPT quốc gia có còn cần thiết?

Liên tiếp trong những ngày qua, thông tin về việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia đã thu hút sự quan tâm của hàng triệu gia đình học sinh lớp 12. Diễn biến của dịch bệnh khiến tất cả đều hồi hộp chờ đợi liệu học sinh có thể an toàn đến trường học trước ngày 15/6 để chuẩn bị cho kỳ thi vào đầu tháng 8 tới hay không.