Trang chủ Search

Proton - 126 kết quả

Truy xuất nguồn gốc: Câu trả lời bất ngờ của kỹ thuật đồng vị bền

Truy xuất nguồn gốc: Câu trả lời bất ngờ của kỹ thuật đồng vị bền

ThS. Hà Lan Anh và cộng sự ở Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) đã chứng minh tính khả thi trong truy xuất nguồn gốc nông sản, lĩnh vực dường như còn “bỏ ngỏ” tại Việt Nam bằng kỹ thuật đồng vị bền.
Cần nghiên cứu, triển khai công nghệ xạ trị proton, xạ trị hạt nặng trong điều trị ung thư

Cần nghiên cứu, triển khai công nghệ xạ trị proton, xạ trị hạt nặng trong điều trị ung thư

Trong ngày 26 và 27/11, tại Hà Nội, Bệnh viện K đã chủ trì, phối hợp với Hội Ung thư Việt Nam tổ chức trực tuyến Hội thảo quốc gia về tiến bộ trong xạ trị ung thư.
Trạm Vũ trụ Quốc tế: Chặng đường 20 năm con người trong không gian

Trạm Vũ trụ Quốc tế: Chặng đường 20 năm con người trong không gian

Tháng 11/2020 là mốc thời gian kỷ niệm 20 năm con người sống trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Sự kiện này đã góp phần làm nổi bật các nỗ lực hợp tác toàn cầu và những khám phá khoa học mang lại lợi ích cho tất cả mọi người.
Lập giới hạn trên của tốc độ âm thanh

Lập giới hạn trên của tốc độ âm thanh

Một nhóm hợp tác nghiên cứu giữa trường đại học Queen Mary London, trường đại học Cambridge và Viện nghiên cứu vật lý áp suất cao ở Troitsk đã khám phá ra tốc độ nhanh nhất có thể của âm thanh.
Năng lượng Hydro trong xu hướng chuyển dịch năng lượng của thế giới

Năng lượng Hydro trong xu hướng chuyển dịch năng lượng của thế giới

Năng lượng Hydro (H2) không chỉ đáp ứng được điều kiện “sạch” không tạo ra khí thải carbon, mà còn có trữ lượng dồi dào, dễ dàng chuyển đổi sang các dạng năng lượng khác - kể cả điện.
Bí ẩn thời gian sống của neutron

Bí ẩn thời gian sống của neutron

Chín giây. Một thứ tồn tại vĩnh viễn trong một số thực nghiệm vật lý; một khối lượng nhỏ không tưởng tượng nổi trong lược đồ lớn của vũ trụ. Và chỉ đủ dài để các nhà vật lý hạt nhân nghiên cứu về thời gian sống của neutron.
LHC tạo vật chất từ ánh sáng

LHC tạo vật chất từ ánh sáng

Cỗ máy gia tốc hạt lớn (LHC) sử dụng phương trình nổi tiếng của Albert Einstein E = mc2, để chuyển đổi vật chất thành năng lượng, sau đó trở lại thành những hình thức khác của vật chất. Nhưng trong những cơ hội hiếm hoi, nó có thể bỏ qua bước đầu tiên và va chạm thành năng lượng thuần túy – trong hình thức sóng điện từ.
Khám phá tetraquark “duyên mở” đầu tiên

Khám phá tetraquark “duyên mở” đầu tiên

Thí nghiệm LHCb tại CERN đã phát triển một cách mới để tìm ra những kết hợp lạ của các hạt quark, hạt cơ bản liên kết với nhau để hợp lại thành những hạt quen thuộc như proton và neutron. Cụ thể, LHCb đã quan sát nhiều tetraquark được tạo thành từ bốn hạt quark (hoặc hai quark và hai phản quark).
Vì sao điện hạt nhân lại quan trọng trong thời kỳ chuyển giao năng lượng?

Vì sao điện hạt nhân lại quan trọng trong thời kỳ chuyển giao năng lượng?

Marcello Losasso, nhà vật lý ứng dụng, Trung tâm chuyển giao kiến thức (CERN) đã đưa ra cái nhìn toàn cảnh về vai trò của điện hạt nhân hiện tại và tương lai.
Máy gia tốc LHC phát hiện hạt vật chất mới

Máy gia tốc LHC phát hiện hạt vật chất mới

Các nhà nghiên cứu tại Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) vừa phát hiện một loại hạt lạ cấu tạo từ 4 hạt quark thông qua sử dụng Máy gia tốc hạt lớn (LHC).