Trang chủ Search

Proton - 125 kết quả

Hệ thống điện sinh học “kiểu mới”

Hệ thống điện sinh học “kiểu mới”

TS. Hồ Tú Cường (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công pin nhiên liệu vi sinh vật (Microbial Fuel Cell - MFC) không sử dụng mạch điện ngoài - một dạng hệ thống điện sinh học có cách thiết kế và vận hành khác hẳn với phương thức truyền thống.
Steven Weinberg: Đặt nền móng cho mô hình chuẩn

Steven Weinberg: Đặt nền móng cho mô hình chuẩn

Những khám phá của ông đã đem lại những hiểu biết vô cùng sâu sắc về các lực cơ bản đóng vai trò quan trọng trong vũ trụ. Tác phẩm “The First Three Minutes: Modern View of the Origin of the Universe” (Ba phút đầu tiên: Cái nhìn hiện đại về nguồn gốc của vũ trụ) là một trong những cuốn sách nổi tiếng nhất của ông cho độc giả đại chúng.
Manh mối mới giải thích tại sao ít phản vật chất trong vũ trụ

Manh mối mới giải thích tại sao ít phản vật chất trong vũ trụ

Khi tưởng tượng ra một hạt bụi trong đám mây vũ tích, bạn có thể đón lấy ý tưởng về sự nhỏ bé đến vô nghĩa của một neutron so với độ lớn của một phân tử.
Thấy sự thay đổi của hạt hạ nguyên tử sang phản hạt và ngược lại

Thấy sự thay đổi của hạt hạ nguyên tử sang phản hạt và ngược lại

Các nhà vật lý đã chứng minh là một hạt hạ nguyên tử có thể chuyển thành phản hạt của chính nó và trở lại trạng thái ban đầu, trong một nghiên cứu mới.
Tiết lộ các chi tiết mới về điều diễn ra trong phần triệu giây đầu Big Bang

Tiết lộ các chi tiết mới về điều diễn ra trong phần triệu giây đầu Big Bang

Các nhà nghiên cứu ở trường đại học Copenhagen đã tìm ra điều xảy ra trong một dạng plasma cụ thể - vật chất đầu tiên hiện diện trong vũ trụ - trong suốt một phần triệu giây đầu tiên của Big Bang (một microsecond bằng 0,000001 giây hoặc 10−6 hoặc 1⁄1.000.000 giây).
Lần đầu phát hiện tia X từ sao Thiên Vương

Lần đầu phát hiện tia X từ sao Thiên Vương

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Geophysical Research, các nhà thiên văn lần đầu tiên phát hiện tia X từ sao Thiên Vương – hành tinh thứ bảy trong hệ Mặt trời – dựa vào dữ liệu từ Đài quan sát tia X Chandra của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).
Maria Goeppert Mayer: Xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert Mayer: Xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert Mayer, nhà vật lý người Mỹ gốc Đức, đã phát triển lý thuyết cho rằng hạt nhân nguyên tử cấu tạo gồm một số lớp vỏ, hoặc mức quỹ đạo. Sự phân bố của proton và neutron giữa các lớp vỏ này tạo ra mức độ ổn định đặc trưng cho từng loại hạt nhân.
Phép đo chính xác nhất về kích thước hạt nhân nguyên tử Heli

Phép đo chính xác nhất về kích thước hạt nhân nguyên tử Heli

Julian J. Krauth, nhà nghiên cứu tại Đại học Vrije, Amsterdam (Hà Lan), và các cộng sự đã thực hiện phép đo chính xác nhất từ trước đến nay về kích thước hạt nhân nguyên tử heli (He), sau khi họ thay thế các electron trong nguyên tử bằng hạt muon – loại hạt có cùng điện tích âm với electron nhưng có khối lượng lớn hơn gấp 200 lần.
Gamow & Alpher: Giải mã nguồn gốc các nguyên tố hóa học

Gamow & Alpher: Giải mã nguồn gốc các nguyên tố hóa học

Các nguyên tố nhẹ như hydro và heli chủ yếu được tạo ra ngay sau khi Vụ nổ lớn (Bing Bang) diễn ra. Các nguyên tố nặng hơn hình thành bên trong lõi của các ngôi sao thông qua phản ứng tổng hợp hạt nhân.
Truy xuất nguồn gốc: Câu trả lời bất ngờ của kỹ thuật đồng vị bền

Truy xuất nguồn gốc: Câu trả lời bất ngờ của kỹ thuật đồng vị bền

ThS. Hà Lan Anh và cộng sự ở Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) đã chứng minh tính khả thi trong truy xuất nguồn gốc nông sản, lĩnh vực dường như còn “bỏ ngỏ” tại Việt Nam bằng kỹ thuật đồng vị bền.