Trang chủ Search

Phạm-Quỳnh - 22 kết quả

TPHCM: Trao 94 giải thưởng Hội thi Tin học trẻ

TPHCM: Trao 94 giải thưởng Hội thi Tin học trẻ

Hội thi Tin học trẻ TPHCM do Thành đoàn, Sở KH&CN TPHCM và một số sở ngành khác phối hợp tổ chức, nhằm thúc đẩy phát triển phong trào học tập, sáng tạo và ứng dụng về tin học trong thanh thiếu nhi Thành phố.
Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Nhờ cơ sở vững vàng là nền tiểu học quốc ngữ được bắt nguồn từ các trào lưu hậu Đông Kinh nghĩa thục mà sau Cách mạng tháng 8, ngành giáo dục non trẻ của Việt Nam mới có thể đề xuất việc dùng tiếng Việt trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Đón đọc KHPT số 1241 từ ngày 25/5 đến 31/5/2023

Đón đọc KHPT số 1241 từ ngày 25/5 đến 31/5/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Học bổng nghiên cứu Taiwan Fellowship tìm kiếm ứng viên Việt

Học bổng nghiên cứu Taiwan Fellowship tìm kiếm ứng viên Việt

Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại TPHCM vừa thông báo chương trình “Taiwan Fellowship năm 2024”, dành cho các nhà nghiên cứu Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa… với mức tài trợ từ gần 1.700 USD - 2.000 USD/tháng.
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Nguyên Ngọc của "Dọc đường": Suy tư như là lẽ sống

Nguyên Ngọc của "Dọc đường": Suy tư như là lẽ sống

Không chủ đích hướng vào một nội dung cụ thể, Nguyên Ngọc lựa chọn sự đa dạng trong những bận tâm lớn, suy tư và trăn trở thường trực của chính mình làm đối tượng để viết.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Khuôn mẫu giới và việc làm

Khuôn mẫu giới và việc làm

Khuôn mẫu phụ nữ “giỏi việc nước, đảm việc nhà” ngày nay còn được duy trì hay thay đổi tới mức nào, là một trong những vấn đề mà nghiên cứu của nhóm tác giả Phạm Quỳnh Phương, Lê Quang Bình, Nguyễn Minh Huyền tìm cách lý giải.
Chuỗi sự kiện nhân tháng thúc đẩy bình đẳng giới

Chuỗi sự kiện nhân tháng thúc đẩy bình đẳng giới

Chuỗi sự kiện diễn ra từ ngày 16/10 đến ngày 20/11 năm 2021, gồm 6 buổi trò chuyện, tọa đàm, giới thiệu sách và diễn đàn thanh niên thảo luận về bình đẳng giới
Chúng ta học được gì sau hơn một thế kỷ đấu tranh cho nữ quyền?

Chúng ta học được gì sau hơn một thế kỷ đấu tranh cho nữ quyền?

Bấy lâu nay, chúng ta vẫn thường lầm tưởng rằng nữ quyền là một phong trào chỉ mới nhen nhóm gần đây, nhất là khi quá trình hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, tạo buổi tọa đàm “Một thế kỷ phong trào phụ nữ Việt Nam”, TS Bùi Trân Phượng khẳng định, thực chất phong trào nữ quyền đã diễn ra sôi nổi ngay từ những năm đầu thế kỷ XX.