Trang chủ Search

Phá-rừng - 215 kết quả

75% rừng nhiệt đới Amazon mất khả năng phục hồi

75% rừng nhiệt đới Amazon mất khả năng phục hồi

Nếu nạn phá rừng tiếp tục diễn ra, rừng nhiệt đới Amazon có thể đạt đến điểm chuyển tiếp quan trọng, khi phần lớn diện tích của nó sẽ biến thành xavan khô hạn.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Báo cáo mới nhất về tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam

Báo cáo mới nhất về tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam

Nếu mức phát thải carbon cầu tiếp tục ở mức cao, môi trường sống và khả năng sản xuất lương thực của Việt Nam sẽ suy thoái nghiêm trọng, theo báo cáo mới của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC).
Một sức khỏe: Một giải pháp ngăn ngừa các bệnh dịch

Một sức khỏe: Một giải pháp ngăn ngừa các bệnh dịch

Trong cuộc trò chuyện với Khoa học & Phát triển, TS. BS Phạm Đức Phúc, đồng sáng lập Trung tâm nghiên cứu Y tế công cộng và Hệ sinh thái (CENPHER) đề cập đến cách tiếp cận “Một sức khỏe” như một giải pháp để chúng ta có cuộc sống khỏe mạnh hơn, đặc biệt có thể giúp ngăn ngừa các bệnh dịch trong tương lai.
Diện tích rừng Amazon ở Brazil bị tàn phá cao kỷ lục trong tháng 1/2022

Diện tích rừng Amazon ở Brazil bị tàn phá cao kỷ lục trong tháng 1/2022

Vào tháng 1/2022, nạn phá rừng Amazon ở Brazil đã đạt mức cao nhất trong tháng một kể từ khi hệ thống giám sát phá rừng bằng vệ tinh DETER-B của Cơ quan Vũ trụ Brazil bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2016. Ước tính khoảng 430 km2 rừng nhiệt đới Amazon đã bị tàn phá vào tháng trước, tăng 418% so với tháng 1/2021.
Edward O. Wilson: Người kế tục sự nghiệp của Darwin

Edward O. Wilson: Người kế tục sự nghiệp của Darwin

Edward O. Wilson là một trong những nhà khoa học nổi tiếng nhất lịch sử hiện đại. Ông đã dành cả cuộc đời mình để nghiên cứu về thế giới tự nhiên, cũng như tích cực kêu gọi mọi người quan tâm nhiều hơn đến vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học.
Chang hoang dã-Gấu: Hành trình của hiểu biết và yêu thương

Chang hoang dã-Gấu: Hành trình của hiểu biết và yêu thương

Chang hoang dã-Gấu (2020) là cuốn sách thứ hai của Trang Nguyễn và Jeet Zdung, sau Trở về nơi hoang dã (2016). Cả hai, theo tôi, đánh dấu sự xuất hiện quan trọng của một thế hệ lấy thiên nhiên làm trung tâm.
Những thông tin định hình khoa học năm 2021

Những thông tin định hình khoa học năm 2021

Dưới đây là những thời khắc quan trọng trong khoa học và nghiên cứu trong năm 2021, theo lựa chọn của tạp chí Nature.
Tăng trưởng xanh ở tận cùng thế giới phẳng

Tăng trưởng xanh ở tận cùng thế giới phẳng

Chúng ta không mong đợi dứa đến từ Nauy hay đu đủ từ sa mạc Sahara. Thay vào đó, các loại trái cây này thường được trồng ở những nơi nhiều ánh nắng và nước. Vậy tại sao các sản phẩm ngốn năng lượng như thép lại tới từ những nước nghèo tài nguyên năng lượng như Nhật Bản hay Hàn Quốc?
Chuyện cũ kể lại: Biến đổi khí hậu có làm sụp đổ các xã hội?

Chuyện cũ kể lại: Biến đổi khí hậu có làm sụp đổ các xã hội?

Nếu bạn nghĩ rằng biến đổi khí hậu đã đẩy các nền văn minh cổ đại đến chỗ diệt vong, có lẽ là do bạn chưa được nghe những câu chuyện kể về việc con người tồn tại trong 2.000 năm qua như thế nào.