Trang chủ Search

PGS-TS-Nguyễn-Văn-Huy - 16 kết quả

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam kỷ niệm 15 năm thành lập

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam kỷ niệm 15 năm thành lập

Với vai trò là cơ quan tư nhân lưu trữ, trưng bày về lịch sử khoa học ở Việt Nam, thành công lớn nhất của Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam (MEDDOM) là trở thành địa chỉ tin cậy để các nhà khoa học gửi trao hiện vật nghiên cứu khoa học, được các nhà quản lý quan tâm và công chúng biết tới loại hình di sản mới mẻ này.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Hồ sơ những hạt giống bí mật

Hồ sơ những hạt giống bí mật

Tròn 70 năm kể từ chuyến đi hoàn toàn bí mật của đoàn 21 cán bộ được Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh cử sang Liên Xô học tập, đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về sự kiện và những con người ấy.
Số hóa di sản: Không chỉ cần nhà công nghệ

Số hóa di sản: Không chỉ cần nhà công nghệ

Số hóa mang lại đời sống khác cho di sản nhưng quá trình này lại không phụ thuộc quá nhiều vào công nghệ như nhiều người vẫn nghĩ.
Tiếp nhận kỷ vật của cố GS Lương Sỹ Cần, người thầy đầu ngành tai mũi họng Việt Nam

Tiếp nhận kỷ vật của cố GS Lương Sỹ Cần, người thầy đầu ngành tai mũi họng Việt Nam

Đại diện gia đình GS Lương Sỹ Cần đã trao tặng Trung tâm di sản các nhà khoa học Việt Nam nhiều tài liệu bao gồm bản thảo, thư từ, ảnh tư liệu... không chỉ giúp phản ánh cuộc đời, sự nghiệp của ông mà còn cho thấy quá trình phát triển của lịch sử chuyên ngành Tai Mũi Họng Việt Nam.
Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Những bức thư, tấm ảnh, chiếc ống nghe... đến những tâm sự, hồi ức của người thân, bạn bè và người trong cuộc đã nối tiếp nhau kể cho những vị khách ghé thăm không gian trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam” từng câu chuyện đời, chuyện nghề đầy chân thực của các nhà khoa học.
Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam: Hơn 80 nghìn tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam: Hơn 80 nghìn tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học

Thông tin trên được đưa ra tại buổi tọa đàm “Sưu tầm và phát huy di sản của các nhà sử học Việt Nam” do Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam tổ chức mới đây.
Nhu cầu sưu tầm và số hóa tư liệu của các nhà sử học Việt Nam

Nhu cầu sưu tầm và số hóa tư liệu của các nhà sử học Việt Nam

Cho đến nay, Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã thu thập được hơn 80.000 tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học trong nước, nhưng những tài liệu vật chất dù bảo quản tốt đi chăng nữa thì cũng sẽ mai một theo thời gian, do vậy ngay từ bây giờ Trung tâm Di sản cần tiến hành số hóa toàn bộ các tư liệu quý giá ấy.
Để di sản gần hơn với thế hệ nhỏ tuổi

Để di sản gần hơn với thế hệ nhỏ tuổi

Những giá trị truyền thống và di sản văn hóa không giống như trò chơi điện tử hay trung tâm thương mại. Đối với trẻ con, nó là cả một thế giới già nua – cảm thấy cần phải kính trọng, nhưng cũng thấy khó gần và xa lạ. Để đến gần hơn với thế hệ nhỏ tuổi, di sản cần được làm mới và gắn liền với đời sống đương đại.