Trang chủ Search

OECD - 150 kết quả

Kinh tế Nhật mạnh hơn chúng ta tưởng

Kinh tế Nhật mạnh hơn chúng ta tưởng

“Dân số tăng trưởng là yếu tố quyết định tương lai kinh tế của một quốc gia” – Adam Smith đã viết như vậy trong Quốc phú luận năm 1776.
Giáo dục Phần Lan: Những nghịch lý

Giáo dục Phần Lan: Những nghịch lý

Phần Lan là một quốc gia có những nghịch lý kỳ lạ ở nhiều khía cạnh, trong đó có giáo dục.
Những mối nguy nan của PISA

Những mối nguy nan của PISA

Cần nhận thức những sai sót có thể xảy ra của Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế PISA và các bài đánh giá học sinh quốc tế quy mô lớn khác, trước khi đưa ra bất kỳ kết luận nào dựa trên những phát hiện trong các bài đánh giá này.
Đổi mới công nghệ ở Việt Nam: Giải pháp có trong tầm tay

Đổi mới công nghệ ở Việt Nam: Giải pháp có trong tầm tay

Nếu coi phát triển khoa học và đổi mới công nghệ là một trong những giải pháp chính để trở thành quốc gia thịnh vượng trong tương lai, Việt Nam cần đổi mới chính sách đầu tư để nâng cao động lực đổi mới công nghệ ở khối tư nhân và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia đổi mới công nghệ.
Mô hình kinh tế mới cho một tương lai mới

Mô hình kinh tế mới cho một tương lai mới

COVID–19 đã làm sâu sắc thêm sự cần thiết phải tập trung cho những thách thức mà nhân loại từ lâu đã phải đối mặt, bao gồm tình trạng bất bình đẳng, sự thiếu hụt dịch vụ y tế, giáo dục và hiện tượng biến đổi khí hậu.
Nobel kinh tế 2021: "Thí nghiệm tự nhiên" giúp trả lời những câu hỏi quan trọng của xã hội

Nobel kinh tế 2021: "Thí nghiệm tự nhiên" giúp trả lời những câu hỏi quan trọng của xã hội

Một nửa giải Nobel Kinh tế năm nay được trao cho David Card vì những đóng góp thực nghiệm cho kinh tế lao động, một nửa giải còn lại được trao cho Joshua Angrist và Guido Imbens vì đóng góp của họ vào việc phát triển phương pháp luận phân tích các mối quan hệ nhân quả dựa vào “thí nghiệm tự nhiên”.
Giáo dục Việt Nam: Nhìn lại chặng đường 10 năm

Giáo dục Việt Nam: Nhìn lại chặng đường 10 năm

Khép lại giai đoạn 2011-2020, Việt Nam đã thành công trong việc thúc đẩy phổ cập giáo dục, cải thiện các vấn đề bình đẳng giới. Tuy nhiên, những chênh lệch trong tiếp cận giáo dục ở khía cạnh vùng miền, điều kiện kinh tế... vẫn tồn tại và thậm chí đang trở nên trầm trọng hơn đối với nhóm trẻ khuyết tật.
Xây dựng các cụm doanh nghiệp công nghệ cao: Những chiến lược, chính sách hiệu quả của chính phủ

Xây dựng các cụm doanh nghiệp công nghệ cao: Những chiến lược, chính sách hiệu quả của chính phủ

Những giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là các công ty khởi nghiệp sáng tạo, trở thành các trung tâm công nghệ cao ở tầm thế giới, đều được hình thành từ các chiến lược, chính sách của chính phủ các nước có nền khoa học công nghệ hàng đầu.
Giám đốc Lê Diệp Kiều Trang: Còn thiếu sự đồng bộ về chính sách ưu đãi đối với startup công nghệ

Giám đốc Lê Diệp Kiều Trang: Còn thiếu sự đồng bộ về chính sách ưu đãi đối với startup công nghệ

Chị Lê Diệp Kiều Trang - Giám đốc tài chính AREVO, tin rằng Việt Nam đang sở hữu điều kiện về nhân lực mà không phải nước nào cũng có để phát triển tự động hóa; đồng thời chỉ ra một số điểm nghẽn về chính sách đối với các startup công nghệ.
Giáo dục đại học: Viễn cảnh cho thập kỷ tới

Giáo dục đại học: Viễn cảnh cho thập kỷ tới

Các học giả xem xét thực tại và bàn luận về viễn cảnh giáo dục đại học trên phạm vi toàn cầu trong thập kỷ tới theo các quan điểm và góc nhìn bao quát từ các quốc gia khác nhau.