Trang chủ Search

Người-Do-Thái - 106 kết quả

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Tú Lệ” cho sản phẩm gạo nếp

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Tú Lệ” cho sản phẩm gạo nếp

Ngày 29/12/2020, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ ra Quyết định số 4926/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00100 cho sản phẩm gạo nếp “Tú Lệ” nổi tiếng. Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Thành phố rượu vang dưới lòng đất

Thành phố rượu vang dưới lòng đất

Moldova hiện là một trong những quốc gia nghèo nhất châu Âu. Nhưng có một thứ mà nền kinh tế dựa vào nông nghiệp của nước này lại không hề thiếu, đó chính là nho.
“Lịch sử Do Thái” của Paul Johnson: Mấy điều cần chất vấn

“Lịch sử Do Thái” của Paul Johnson: Mấy điều cần chất vấn

Paul Johnson đã thành công trong việc trình bày Lịch sử Do Thái thành một vài chủ đề chính nhưng bên cạnh thành công đó, cuốn sách của ông chứa đựng rất nhiều vấn đề cần được chất vấn hoặc hoài nghi.
Người Do Thái đánh bại dịch sốt phát ban

Người Do Thái đánh bại dịch sốt phát ban

Khi dịch sốt phát ban bùng phát tại trại tập trung Warsaw của Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, các bác sĩ người Do Thái đã giúp ngăn chặn căn bệnh này và cứu sống hàng nghìn người.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI

Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI

Trong cuốn sách Minh triết của sự bền vững: Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI, Sulak Sivaraksa - vị cư sĩ lãnh đạo phong trào nhập thế ở Thái Lan, một trong những nhà tư tưởng và phê phán xã hội hàng đầu châu Á - phổ biến cái gọi là “kinh tế học Phật giáo”.
Những ngộ nhận về dịch bệnh trong lịch sử

Những ngộ nhận về dịch bệnh trong lịch sử

Trước khi nhân loại có sự hiểu biết chính xác về nguồn gốc dịch bệnh, người ta tin rằng bệnh truyền nhiễm liên quan đến sự nổi giận của các vị thần, các hành tinh xếp thẳng hàng với nhau, hoặc thậm chí là do không khí bị nhiễm độc.
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ

Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ

Trong những ngày căng thẳng vì đại dịch Covid-19, từ “bệnh nhân số 0” được nhắc đến nhiều lần, nhằm truy dấu, tìm kiếm ca bệnh đầu tiên trong cộng đồng. Nhưng thực chất, đây là một thuật ngữ không ổn định về mặt khái niệm, thường được áp dụng thái quá, sai lầm và gây nhiều hệ lụy.
Lise Meitner: Mẹ của bom nguyên tử

Lise Meitner: Mẹ của bom nguyên tử

Lise Meitner thường được gọi là “mẹ của bom nguyên tử” do cô đã khám phá ra phản ứng phân hạch hạt nhân và giải thích bản chất của quá trình này.