Trang chủ Search

Nguyễn-Đình-Đức - 13 kết quả

Đón đọc KHPT số 1283 từ ngày 14/3 đến 20/3/2024

Đón đọc KHPT số 1283 từ ngày 14/3 đến 20/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức làm thành viên BBT tạp chí Hàng không Vũ trụ của NXB Elsevier

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức làm thành viên BBT tạp chí Hàng không Vũ trụ của NXB Elsevier

GS. Nguyễn Đình Đức - Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội), Phó Chủ tịch Hội Cơ học Việt Nam, Giám đốc Phòng thí nghiệm Vật liệu và Kết cấu tiên tiến - vừa trở thành thành viên Hội đồng biên tập tạp chí Khoa học và Công nghệ Hàng không Vũ trụ - Journal of Aerospace Science and Technology của NXB Elsevier.
Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, trả lời phỏng vấn Khoa học và Phát triển về những điểm yếu trong công tác đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam và những việc mà cơ sở đào tạo và cơ quan quản lý có thể làm để dần cải thiện tình hình.
Ts Trần Quốc Quân: Tôi quan tâm đến phương pháp số để giải những bài toán tối ưu

Ts Trần Quốc Quân: Tôi quan tâm đến phương pháp số để giải những bài toán tối ưu

Rời trường ĐH Công nghệ (ĐHQGHN) sau 5 năm giảng dạy và nghiên cứu, TS Trần Quốc Quân – nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực Cơ học vật liệu, đã chọn nơi làm việc mới là Viện Nghiên cứu Tiên tiến Phenikaa-PIAS (Đại học Phenikaa) với mong ước giản dị: tự tay xây dựng một nhóm nghiên cứu để có thể theo đuổi những hướng nghiên cứu riêng mà mình lựa chọn.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo: Phải đảm bảo chất lượng đào tạo tiến sĩ

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo: Phải đảm bảo chất lượng đào tạo tiến sĩ

“Chúng ta mong muốn đào tạo tiến sĩ là đào tạo nhân tài, tinh hoa, nên phải đảm bảo chất lượng đầu ra. Các trường có trách nhiệm nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ, xây dựng các nhóm nghiên cứu trong trường, từ đó xây dựng uy tín thương hiệu của trường” - Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo (GDĐT) Nguyễn Văn Phúc nói.
Khoa học Việt Nam với giải thưởng bình duyệt toàn cầu Global Peer Review Awards 2019

Khoa học Việt Nam với giải thưởng bình duyệt toàn cầu Global Peer Review Awards 2019

Bất chấp sự khắt khe hơn về quy chuẩn báo cáo phản biện trong năm 2019, các cơ sở đào tạo và nghiên cứu Việt Nam vẫn duy trì được 6 cây bút có mặt trong top 1% các nhà bình duyệt toàn cầu do Global Peer Review Awards vừa công bố.
Quảng Trị: Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu hồ tiêu Hướng Hóa

Quảng Trị: Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu hồ tiêu Hướng Hóa

Hướng Hóa có nhiều sản phẩm nông nghiệp mang tính đặc trưng vùng miền, trong đó cây hồ tiêu được xem là loại nông sản có giá trị kinh tế cao, đã được Bộ KH&CN chứng nhận về chỉ dẫn địa lí.
Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Trong vòng 10 năm, từ 2009 đến 2018, số bài nghiên cứu của Việt Nam công bố trên các ấn phẩm quốc tế được Scopus chỉ mục tăng gần 5 lần, một con số thật sự ấn tượng và đáng tự hào. Nhưng liệu chúng ta có nên ở mãi trong “cơn say” công bố quốc tế?
Nhóm nghiên cứu trong trường đại học: Không có tiền vẫn “tung cánh”

Nhóm nghiên cứu trong trường đại học: Không có tiền vẫn “tung cánh”

Ở nước ngoài, có tiền mới có nhóm nghiên cứu, còn ở Việt Nam, nhiều nhóm nghiên cứu vẫn “tung cánh” dù không có tiền. Những nhà nghiên cứu nào vượt qua được thử thách này đều nên lấy làm tự hào và họ xứng đáng được phong “anh hùng”.
Hoạt động KH&CN trong trường đại học: Chữ “I” còn khuyết

Hoạt động KH&CN trong trường đại học: Chữ “I” còn khuyết

Số công bố quốc tế của các trường đại học Việt Nam tăng mạnh trong thời gian qua nhưng các trường vẫn chưa tạo được nguồn thu từ tiềm năng tri thức to lớn này.