Trang chủ Search

Nam-Cực - 290 kết quả

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Băng biển Nam Cực suy giảm kỷ lục

Băng biển Nam Cực suy giảm kỷ lục

Phạm vi băng biển Nam Cực giảm xuống dưới 2 triệu km vuông trong năm nay - mức tối thiểu thấp nhất kể từ khi bắt đầu được ghi nhận cách đây 43 năm.
Dòng hải lưu quanh Nam Cực tăng tốc do biến đổi khí hậu

Dòng hải lưu quanh Nam Cực tăng tốc do biến đổi khí hậu

Trong bài báo được công bố trên tạp chí Nature Climate Change, một nhóm nghiên cứu quốc tế bao gồm các nhà khoa học tại Viện Hải dương học Woods Hole, Viện Hải dương học Scripps (Mỹ) và Học viện Khoa học Trung Quốc phát hiện Dòng Hải lưu Nam Cực (ACC) đang tăng tốc, một xu hướng có thể ảnh hưởng sâu sắc đến phần còn lại của hành tinh.
Núi lửa phun trào góp phần làm sụp đổ các triều đại Trung Hoa

Núi lửa phun trào góp phần làm sụp đổ các triều đại Trung Hoa

Các vụ phun trào núi lửa đã góp phần vào sự sụp đổ của các triều đại ở Trung Quốc trong gần 2.000 năm gần đây, do làm mát khí hậu tạm thời và ảnh hưởng đến nông nghiệp - theo một nghiên cứu mới từ Đại học Rutgers.
Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (Tiếp theo và hết)

Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (Tiếp theo và hết)

Từ thời cổ đại, con người đã thường xuyên vướng mắc vào cảm giác bối rối về mối quan hệ của chúng ta với những con vật. Bởi càng sống gần gũi với loài vật, chúng ta càng phải trải nghiệm đồng thời cả sự yêu mến lẫn nhu cầu sử dụng/khai thác chúng.
Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Nhà khoa học Paul J. Crutzen đã có những công trình nghiên cứu tiên phong liên quan đến cơ chế hóa học gây ra lỗ thủng tầng ozone, ô nhiễm không khí, phát thải khí nhà kính, mùa đông hạt nhân và tác động của con người đối với biến đổi khí hậu.
Vì sao dơi có khả năng chống lại virus corona

Vì sao dơi có khả năng chống lại virus corona

Dơi là vật chủ của nhiều loại virus nguy hiểm, bao gồm virus corona. Tuy nhiên, chúng vẫn sống khỏe mạnh do sở hữu hệ thống tự sửa chữa các tổn thương phân tử bên trong tế bào, cũng như liên tục tạo ra những protein mạnh mẽ hướng dẫn tế bào ngăn chặn các mảnh vật liệu di truyền của virus trong suốt vòng đời của virus.
Nam Cực - Những căn cứ bị bỏ hoang

Nam Cực - Những căn cứ bị bỏ hoang

Nằm rải rác tại khu vực Nam Cực lạnh giá là những trạm nghiên cứu và khu căn cứ của con người. Một vài trong số chúng vẫn có sự ghé thăm và của các nhà khoa học. Số còn lại bị bỏ hoang từ cách đây hàng chục năm.
Nguy cơ từ dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi

Nguy cơ từ dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi

Cũng như nhiều quốc gia nhiệt đới gió mùa khác, Việt Nam đang đứng trước nguy cơ sẽ phải hứng chịu nhiều cơn bùng phát của những dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi trong tương lai.
Tảng băng trôi lớn nhất thế giới vừa tách khỏi thềm băng ở Nam Cực

Tảng băng trôi lớn nhất thế giới vừa tách khỏi thềm băng ở Nam Cực

Theo Cơ quan Vũ trụ Châu Âu, một tảng băng khổng lồ vừa tách khỏi một thềm băng ở Nam Cực. Tảng băng này rộng hơn 1,600 dặm vuông, trở thành tảng băng trôi lớn nhất trên thế giới.