Trang chủ Search

Kỹ-Thuật-Y-Sinh - 87 kết quả

ĐH Quốc gia TPHCM muốn thành lập thêm hai trường đại học

ĐH Quốc gia TPHCM muốn thành lập thêm hai trường đại học

ĐH Quốc gia TPHCM dự định sẽ sớm thành lập thêm 2 trường đại học thành viên gồm Trường ĐH Khoa học sức khỏe và Trường ĐH Công nghệ Môi trường
Phá hủy khối u bằng âm thanh

Phá hủy khối u bằng âm thanh

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Michigan (Mỹ) đã phát triển công nghệ âm thanh không xâm lấn mới có khả năng phá vỡ khối u gan ở chuột, tiêu diệt tế bào ung thư và thúc đẩy hệ thống miễn dịch ngăn chặn sự lây lan của căn bệnh này.
12 dự án của học sinh đạt giải Nhất cuộc thi khoa học kỹ thuật VISEF

12 dự án của học sinh đạt giải Nhất cuộc thi khoa học kỹ thuật VISEF

Đây là năm thứ 10 Bộ GD-ĐT tổ chức Cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia VISEF dành cho học sinh trung học. Do tình hình dịch bệnh, cuộc thi năm nay được tổ chức trực tuyến tại Học viện Viettel (Thạch Thất, Hà Nội) từ ngày 25 đến ngày 27/3.
Lấy ý kiến cho Dự thảo Chiến lược Phát triển KHCN và ĐMST

Lấy ý kiến cho Dự thảo Chiến lược Phát triển KHCN và ĐMST

Ngày 16/10, Cục Công tác phía Nam Bộ KH&CN, Học viện KHCN và Đổi mới sáng tạo phối hợp với ĐH Quốc gia TPHCM tổ chức Hội nghị góp ý kiến dự thảo Chiến lược Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030. Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy đã tham dự và chủ trì Hội nghị.
Sản xuất vaccine: Con đường nhiều cam go

Sản xuất vaccine: Con đường nhiều cam go

Vào ngày 18/6/2021, trên trang facebook cá nhân của mình, TS. Dương Hữu Thái, Viện trưởng Viện vaccine và sinh phẩm y tế (IVAC), thả nhẹ một dòng ngắn gọn và kìm nén cảm xúc “Thất bại của CureVac, một ứng viên vaccine được kỳ vọng lớn. Phát triển vaccine chưa bao giờ là dễ dàng cả”.
Công cụ mới tìm cách giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế trong công nghiệp

Công cụ mới tìm cách giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế trong công nghiệp

Việc lập bản đồ kinh tế vật chất cho một khu vực có thể trở thành một công cụ mới để tìm ra các mối liên kết tiềm ẩn giữa các ngành công nghiệp, từ đó xác định các cơ hội để giảm thiểu chất thải và phát thải carbon.
VKIST-Những nút thắt cần tháo gỡ

VKIST-Những nút thắt cần tháo gỡ

Nếu không giải tỏa những nút thắt về cơ chế tự chủ, cơ chế tài chính thì có lẽ 5 năm nữa VKIST cũng vẫn chưa thể trở thành một hình mẫu thành công về một “thương hiệu nghiên cứu công nghiệp” như mong muốn của TS. Kum Donghwa, Viện trưởng VKIST nhiệm kỳ đầu tiên.
VKIST: Cơ sở vật chất sẵn sàng cho giai đoạn tới

VKIST: Cơ sở vật chất sẵn sàng cho giai đoạn tới

Kết thúc nhiệm kỳ 4 năm trên cương vị Viện trưởng đầu tiên của Viện KH&CN Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST), có lẽ điều TS Kum Dongwha tự hào nhất là hiện VKIST đã hoàn tất những bước chuẩn bị về cơ sở vật chất, xác định được một số hướng nghiên cứu trọng tâm để khởi đầu cho một giai đoạn mới.
Willem Kolff: Người sáng chế máy chạy thận

Willem Kolff: Người sáng chế máy chạy thận

Vào thập niên 1940, nhà khoa học Willem Kolff đã chế tạo máy chạy thận nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Sáng chế này đã góp phần kéo dài sự sống của vô số bệnh nhân bị suy thận, không đủ khả năng lọc máu như bình thường.