Trang chủ Search

Future - 211 kết quả

[Video] Phát triển 'pin nước' có thể tái chế và không phát nổ

[Video] Phát triển 'pin nước' có thể tái chế và không phát nổ

Thay thế các chất điện phân hóa học nguy hiểm được sử dụng trong pin lithium-ion thông thường bằng nước, các nhà khoa học đã phát triển thành công 'pin nước' có thể tái chế và không phát nổ. 'Pin nước' mới có tuổi thọ cao, duy trì hơn 85% công suất sau 500 chu kỳ sạc, hứa hẹn mang đến nhiều giải pháp lưu trữ năng lượng an toàn và hiệu quả.
Cơ sở hạ tầng giao thông xanh của Indonesia: Nỗ lực hợp tác từ nhiều phía

Cơ sở hạ tầng giao thông xanh của Indonesia: Nỗ lực hợp tác từ nhiều phía

Để hiện thực hóa mục tiêu không phát thải ròng vào năm 2060, Chính phủ Indonesia đã triển khai nhiều kế hoạch tham vọng đòi hỏi sự hợp tác giữa các nhà quản lý, doanh nghiệp tư nhân, quỹ đầu tư nước ngoài.
Điều gì xảy ra ở não bộ khi mộng mơ?

Điều gì xảy ra ở não bộ khi mộng mơ?

Nghiên cứu mới công bố trên Nature của nghiên cứu sinh Nguyễn Đinh Trung Nghĩa (Đại học Harvard, Mỹ) và cộng sự đã cho thấy vai trò của giấc mơ trong việc tái cấu trúc bộ não.
[Video] Phát triển pin Mặt trời siêu mỏng

[Video] Phát triển pin Mặt trời siêu mỏng

Với độ dày chỉ 50 micromet, mỏng hơn tờ giấy A4, pin mặt trời gốc silicon siêu mỏng mới hứa hẹn khả năng ứng dụng linh hoạt trên các bề mặt cong như vệ tinh, máy bay không người lái, khinh khí cầu, thiết bị đeo thông minh,...
[Video] Nằm mơ giữa ban ngày có lợi cho não bộ

[Video] Nằm mơ giữa ban ngày có lợi cho não bộ

Một nghiên cứu tại Đại học Harvard đã phát hiện ra lợi ích bất ngờ của não bộ ở trạng thái mơ mộng. Thí nghiệm trên chuột cho thấy, khi não bộ ở trạng thái thư giãn, đồng tử thu nhỏ, hiện tượng "ngủ mơ ban ngày" sẽ xảy ra. Khi đó, các khu vực như đồi hải mã hay vỏ não thị giác sẽ tái khởi động, giúp cải thiện trí nhớ và khả năng học tập của não bộ.
[Video] Kháng thể từ lạc đà không bướu giúp ngăn ngừa norovirus ở người

[Video] Kháng thể từ lạc đà không bướu giúp ngăn ngừa norovirus ở người

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Y Baylor đã phát hiện ra rằng nanobody - kháng thể siêu nhỏ do lạc đà không bướu (Llama) tạo ra, có khả năng chống lại các biến thể norovirus. Cụ thể, loại nanobody được thử nghiệm - M4 - có khả năng tương tác và vô hiệu hóa các biến thể của một nhóm các norovirus thường gặp ở người.
[Video] Sản xuất điện từ vi khuẩn E. coli

[Video] Sản xuất điện từ vi khuẩn E. coli

Các nhà nghiên cứu từ Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ Lausanne (EPFL) đã thành công biến đổi gen một trong những loài vi khuẩn phổ biến nhất - Escherichia coli (E. coli), để tạo ra điện từ nước thải nhà máy bia.
[Video] Nạn phá rừng Amazon đã giảm 55,8% so với cùng kỳ năm trước

[Video] Nạn phá rừng Amazon đã giảm 55,8% so với cùng kỳ năm trước

Theo số liệu từ vệ tinh Sentinel-2 của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu, tỷ lệ mất rừng nguyên sinh tại các nước thuộc khu vực rừng Amazon đã giảm 55,8% so với cùng kỳ năm 2022 và là mức thấp nhất kể từ năm 2019. Tín hiệu này sẽ giúp các nước Amazon có thêm đòn bẩy để thúc đẩy tài trợ bảo tồn tại Hội nghị Thượng đỉnh Hành động khí hậu thế giới COP28.
Gần một nửa số loài thực vật có hoa đang gặp nguy hiểm

Gần một nửa số loài thực vật có hoa đang gặp nguy hiểm

Con số này lên tới hơn 100.000 loài, trong khi người ta tin rằng khoảng 77% loài chưa được khoa học mô tả đang nằm trong diện rủi ro.
[Video] Tàu "bay" cánh ngầm chạy điện đầu tiên trên thế giới

[Video] Tàu "bay" cánh ngầm chạy điện đầu tiên trên thế giới

Candela P-12, tàu chở khách "bay" chạy điện đầu tiên trên thế giới được công ty công nghệ Thụy Điển Candela Technology AB thiết kế với chiều dài 12 mét, chở tối đa 30 hành khách với tốc độ lên tới 46 km/h và tầm hoạt động 92,6 km. Sau nhiều thử nghiệm thành công, tàu Candela P-12 hứa hẹn mang đến giải pháp vận tải hàng hải hiệu quả trong tương lai.