Trang chủ Search

CodeGym - 8 kết quả

Vì sao Bootcamp của CodeGym thành công?

Vì sao Bootcamp của CodeGym thành công?

Trong vòng sáu năm, CodeGym đã áp dụng thành công mô hình bootcamp để trở thành một trong những công ty nổi bật trong lĩnh vực giáo dục lập trình. Họ đang góp phần ‘cách mạng hóa’ quá trình chuyển đổi nghề nghiệp cho ngành IT của Việt Nam.
Đón đọc KHPT số 1256 từ ngày 07/09 đến 13/09/2023

Đón đọc KHPT số 1256 từ ngày 07/09 đến 13/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Coding Bootcamp: Lời giải cho bài toán nhân lực CNTT

Coding Bootcamp: Lời giải cho bài toán nhân lực CNTT

Kể từ khi ra đời ở Mỹ vào khoảng năm 2011, mô hình Coding Bootcamp với ý tưởng rút ngắn thời gian đào tạo, giảm thiểu chi phí, bám sát thị trường và kiểm soát được chất lượng đầu ra đã phát triển nhanh chóng và tạo ảnh hưởng rất lớn không chỉ ở Mỹ mà còn ở nhiều quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.
Công nghệ giáo dục: Mối quan tâm mới và những sáng kiến mới

Công nghệ giáo dục: Mối quan tâm mới và những sáng kiến mới

Tại diễn đàn Vietnam Educamp 2019 mới đây, có đến gần 1/3 số tham luận bàn về chủ đề công nghệ giáo dục (edtech) với ba mối quan tâm rõ nét: xu hướng cá nhân hóa, xu hướng chuyển đổi số, và những băn khoăn trước thềm Công nghiệp 4.0.
Để đi đường dài, nên khởi nghiệp cùng người lạ hay người quen?

Để đi đường dài, nên khởi nghiệp cùng người lạ hay người quen?

Trong bất kỳ mối quan hệ khăng khít nào, người ta thường cố gắng không làm mất lòng đối phương, kể cả mối quan hệ đồng sáng lập startup. Mỗi người cần có kỹ năng nhất định.
CodeGym: Đào tạo lập trình viên thực chiến kiểu Coding Bootcamp

CodeGym: Đào tạo lập trình viên thực chiến kiểu Coding Bootcamp

Ở CodeGym, nếu học viên bước chân vào khóa học kéo dài 4 tháng, họ không được phép xao nhãng hay thoái lui. Cách duy nhất họ có thể làm là đi về phía trước, để đảm bảo sau khi hoàn thành khóa học, họ có thể trở thành lập trình viên ‘thứ thiệt’.
Các doanh nghiệp chủ động bắt tay nhau đào tạo nhân lực về AI

Các doanh nghiệp chủ động bắt tay nhau đào tạo nhân lực về AI

Mới đây tại Hà Nội, Học viện Công nghệ Sophia – một sáng kiến hợp tác giữa Công ty Cổ phần NAL Việt Nam và Công ty Cổ phần Agilead Global đã ra mắt và khai giảng khóa học đầu tiên mang tên AI Express (Học nhanh Công nghệ trí tuệ nhân tạo) cho 18 học viên đến từ các công ty đang triển khai các dự án trí tuệ nhân tạo.
Hợp tác đại học - doanh nghiệp: Chưa thể tiến xa vì hành động chưa đủ

Hợp tác đại học - doanh nghiệp: Chưa thể tiến xa vì hành động chưa đủ

Từ góc độ người tham gia xây dựng một số chương trình đào tạo có sự gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp, anh Dương Trọng Tấn, sáng lập CodeGym - hệ thống đào tạo lập trình hiện đại - chia sẻ quan điểm vì sao quan hệ giữa trường đại học và doanh nghiệp chưa thể trở nên “thắm thiết” .