Trang chủ Search

Chiến-tranh-Việt-Nam - 55 kết quả

Walden: Vẻ đẹp của những điều giản dị không tên

Walden: Vẻ đẹp của những điều giản dị không tên

“Tôi đi vào rừng bởi vì tôi muốn sống thong dong, chỉ đối diện với những sự kiện tinh túy nhất của cuộc sống, và xem thử tôi có thể học được những gì nó phải dạy tôi hay không, và không để khi sắp chết mới khám phá ra rằng mình chưa hề sống”, Thoreau đã viết như thế trong Walden - cuốn sách thể hiện rõ ràng nhất tư tưởng của nhà văn, triết gia này.
Nghiên cứu hệ gen người Việt Nam: Cần có sự song hành của nhà nước và tư nhân

Nghiên cứu hệ gen người Việt Nam: Cần có sự song hành của nhà nước và tư nhân

Nghiên cứu hệ gen người Việt có thể mang lại những ứng dụng thiết thực cho người dân và xã hội, vì vậy, đó không phải là công việc của riêng nhóm nghiên cứu nào và cần có sự đóng góp nguồn lực của cả nhà nước cũng như tư nhân.
Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thật sự “ăn thịt người”?

Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thật sự “ăn thịt người”?

Gần đây, một số bệnh viện trên cả nước công bố về việc phát hiện và phân lập được vi khuẩn Whitmore từ nhiều bệnh nhân, một loại vi khuẩn mà nhiều báo chí đặt cho cái tên “vi khuẩn ăn thịt người” hay “vi khuẩn ăn cánh mũi”.
Việt Nam học được gì từ Huawei?

Việt Nam học được gì từ Huawei?

Cơn bão tẩy chay của phương Tây đang nhắm vào gã khổng lồ Huawei (Trung Quốc) thực sự là một bài học rất có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp Việt, rằng chúng ta sẽ khó lòng phát triển bền vững nếu cứ mãi ôm giữ tư duy “ăn xổi ở thì”, thích lớn nhanh như Thánh Gióng, nhưng lại không muốn tôn trọng luật chơi và làm ăn thiếu minh bạch.
Nguồn gốc chiến tranh sử dụng máy bay không người lái

Nguồn gốc chiến tranh sử dụng máy bay không người lái

Drone, loại vũ khí gây nhiều tranh cãi, không phải chỉ mới được triển khai trong thời gian gần đây, mà trên thực tế đã được quân lực Hoa Kỳ cố gắng phát triển từ hơn 100 năm trước. Về động cơ và những nỗ lực không ngừng nghỉ để hiện thực hóa ý tưởng về loại thiết bị đang thống trị chiến tranh hiện đại này.
Khởi động dự án xử lý dioxin tại Sân bay Biên Hòa

Khởi động dự án xử lý dioxin tại Sân bay Biên Hòa

Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam cho biết, ngày 20/4, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Quân chủng Phòng không - Không quân Việt Nam đã khởi động dự án xử lý dioxin tại Sân bay Biên Hòa - nơi lưu chứa và chiết nạp dioxin chính trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.
Những công trình khoa học phục vụ kháng chiến bảo vệ Tổ quốc và phục hồi kinh tế sau chiến tranh ngành điện ảnh

Những công trình khoa học phục vụ kháng chiến bảo vệ Tổ quốc và phục hồi kinh tế sau chiến tranh ngành điện ảnh

Những năm 60 của thế kỷ trước. Mặc dù đất nước nhiều khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước đã sáng suốt gửi một số lớn học sinh sang các nước Xã hội Chủ nghĩa học tập. Sau 5 - 10 năm nước ta có đội ngũ cán bộ đại học, trên đại học đông đảo phong phú.
Đơn vị thứ 2 được cấp Giấy chứng nhận đủ năng lực phân tích Dioxin/Furan

Đơn vị thứ 2 được cấp Giấy chứng nhận đủ năng lực phân tích Dioxin/Furan

Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường vào ngày 17/1/2019 theo Nghị định số 127/2014/NĐ-CP của Chính phủ (VIMCERTS 229).
GS Klaus Krickeberg một đời gắn bó với Việt Nam

GS Klaus Krickeberg một đời gắn bó với Việt Nam

GS Klaus Krickeberg – một trong những giáo sư toán thuộc loại tinh hoa nhất sau Thế chiến Thứ hai của Đức và là một nhà khoa học hơn nửa thế kỷ dấn thân cho Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống Mỹ và trong lĩnh vực toán học ứng dụng với mong muốn nâng cấp y tế công cộng của Việt Nam lên tầm quốc tế.
5 cuốn sách hay nhất năm 2017 do Bill Gates bình chọn

5 cuốn sách hay nhất năm 2017 do Bill Gates bình chọn

Người giàu nhất thế giới Bill Gates từng tâm sự: “Đọc sách là cách tốt nhất để thỏa mãn lòng hiếu kỳ của tôi ...