Trang chủ Search

Chicago - 263 kết quả

Tại sao một số người luôn bị lạc?

Tại sao một số người luôn bị lạc?

Nghiên cứu về cảm giác định hướng cho thấy kinh nghiệm có thể quan trọng hơn khả năng bẩm sinh.
Casimir Zeglen - Vị linh mục sáng chế áo chống đạn

Casimir Zeglen - Vị linh mục sáng chế áo chống đạn

Mặc dù áo chống đạn bằng lụa của linh mục Casimir Zeglen không thành công về mặt thương mại, nhưng ý tưởng của ông đã đặt nền móng cho sự ra đời của các loại áo chống đạn hiện đại sau này được làm từ sợi tổng hợp với khả năng bảo vệ ngày càng tốt hơn.
Garrett Morgan - Người phát minh mặt nạ phòng hơi độc và cải tiến đèn giao thông

Garrett Morgan - Người phát minh mặt nạ phòng hơi độc và cải tiến đèn giao thông

Trong những lần chậm rãi phanh xe khi đèn giao thông từ xanh thành vàng, hẳn ai cũng có lần bâng quơ nghĩ vì sao lại có đèn báo hiệu đi chậm, sao không trực tiếp chuyển từ xanh sang màu đỏ? Nhưng nếu ngược dòng lịch sử, bạn đọc sẽ thấy ban đầu đèn giao thông chẳng những không có đèn, mà tới biển báo đi chậm cũng không có.
Ấn Độ: Tạo dựng văn hóa chuyển giao công nghệ

Ấn Độ: Tạo dựng văn hóa chuyển giao công nghệ

Ở Ấn Độ, một quốc gia có kinh phí đầu tư cho khoa học còn thấp và thiếu các chính sách hỗ trợ việc chuyển đổi kết quả nghiên cứu thành sản phẩm hàng hóa, khiến số ít người dân được hưởng lợi ích từ KH&CN.
Vũ khí hóa đạo văn và tập đoàn hóa giáo dục đại học: Đằng sau sự từ chức của hiệu trưởng ĐH Harvard

Vũ khí hóa đạo văn và tập đoàn hóa giáo dục đại học: Đằng sau sự từ chức của hiệu trưởng ĐH Harvard

Mới đây, nữ hiệu trưởng da màu đầu tiên của Đại học Harvard đã tuyên bố từ chức giữa những cáo buộc đạo văn. Nhưng không thể nói chắc chắn rằng hành động từ chức của bà là hệ quả của sai phạm học thuật thuần túy.
Tòa nhà gạch cao nhất thế giới

Tòa nhà gạch cao nhất thế giới

Trong một đô thị đầy rẫy những tòa nhà chọc trời thì một kiến trúc 16 tầng có lẽ sẽ không mấy thu hút sự chú ý. Tuy nhiên, tòa nhà Monadnock ở phía Nam Chicago, nơi giao thoa giữa sông Chicago và hồ Michigan, thực sự là một kỳ quan đáng ngưỡng mộ.
Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Tháng 7/2023 có thể sẽ được lịch sử ghi nhận là thời điểm nhân loại cuối cùng đã nhận ra những hậu quả khủng khiếp của cơn nghiện nhiên liệu hóa thạch. Để chuẩn bị sống trong một thế giới nóng nực với ngày càng nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, có lẽ đã đến lúc chúng ta nên xem xét những biện pháp thích ứng, ví dụ như sống dưới lòng đất.
Bí ấn vụ nổ Vương Cung Xưởng

Bí ấn vụ nổ Vương Cung Xưởng

Thuốc súng là một phát sinh đóng vai trò quan trọng trong lịch sử1. Tuy nhiên, hoạt động chế tạo và cất giữ thuốc súng cũng rất dễ dẫn đến những tai nạn thảm khốc. Và một biến cố như vậy đã từng xảy ra tại Bắc Kinh vào đầu thế kỷ 17.
Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Trong những ngày qua, bộ film tiểu sử Oppenheimer về nhà khoa học được mệnh danh là “cha đẻ của bom nguyên tử” đã khuấy đảo các rạp chiếu. Qua bộ film, chúng ta thấy được quá trình quả bom nguyên tử ra đời cùng những con người đã góp phần vào đó.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.