Trang chủ Search

CERN - 89 kết quả

Châu Âu lập kế hoạch ‘CERN cho AI’

Châu Âu lập kế hoạch ‘CERN cho AI’

Giới quản lý và chuyên môn đang thảo luận về kế hoạch thành lập một trung tâm nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) giống như cách mà châu Âu đã thành lập Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN).
Đón đọc KHPT số 1288 từ ngày 18/4 đến 24/4/2024

Đón đọc KHPT số 1288 từ ngày 18/4 đến 24/4/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Peter Higgs, người đề xuất sự tồn tại của “hạt của Chúa”, qua đời ở tuổi 94

Peter Higgs, người đề xuất sự tồn tại của “hạt của Chúa”, qua đời ở tuổi 94

Nhà vật lý đoạt giải Nobel Peter Higgs, người từng đề xuất sự tồn tại của ‘hạt của Chúa” giúp giải thích cách vật chất hình thành sau Big Bang, đã qua đời ngày 8/4/2024 ở tuổi 94.
Tham vọng xây dựng mô hình AI của EU

Tham vọng xây dựng mô hình AI của EU

EU phải tập hợp được các nhà khoa học máy tính xuất sắc nhất và trao cho họ hàng tỉ tỉ Euro để xây dựng hệ AI của EU để tránh cho châu lục này bị phụ thuộc vào những công ty công nghệ khổng lồ của Mỹ hoặc Trung Quốc.
Máy gia tốc hạt nhỏ nhất thế giới

Máy gia tốc hạt nhỏ nhất thế giới

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Friedrich-Alexander Erlangen-Nuremberg (FAU) ở Đức đã kích hoạt thành công máy gia tốc hạt nhỏ nhất thế giới, với kích thước nhỏ hơn 54 triệu lần so với Máy gia tốc hạt lớn (LHC) có chu vi 27km của Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN). Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 10/2023.
Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Trong hơn một thập kỷ qua, trí tuệ nhân tạo đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu nhanh hơn, tốt hơn và hiệu quả hơn.
K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

Karl Alexander Müller là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận được giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu hoàn thành ngay trước khi giải thưởng được công bố.
Đức đầu tư gấp đôi cho AI

Đức đầu tư gấp đôi cho AI

Bộ trưởng Bộ Khoa học Đức cho biết, kinh phí chính phủ tài trợ cho AI sẽ vào mức gần 500 triệu Euro vào năm 2024, với mục tiêu cùng với châu Âu trở lại vị trí dẫn đầu AI toàn cầu.
Neutrino lần đầu tiên được phát hiện trong máy gia tốc hạt

Neutrino lần đầu tiên được phát hiện trong máy gia tốc hạt

Thông qua một máy dò hạt mang tên FASER, các nhà vật lý tại Đại học Bern (Thụy Sĩ) lần đầu tiên ghi nhận các hạt hạ nguyên tử neutrino được tạo ra trong Máy gia tốc hạt lớn (LHC) của Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN).
Khai thác cơ hội trong hợp tác với Dubna?

Khai thác cơ hội trong hợp tác với Dubna?

Sau hơn 65 năm là thành viên của Viện Nghiên cứu hạt nhân Dubna (JINR), câu hỏi “Làm gì để khai thác tốt cơ hội hợp tác với Dubna?” vẫn còn được đặt ra với khoa học Việt Nam.