Trang chủ Search

ADN - 273 kết quả

Khoa học mới về sự lạc quan

Khoa học mới về sự lạc quan

Lạc quan hay bi quan không chỉ là một đặc điểm tâm lý, nó có liên quan đến mặt sinh học. Ngày càng nhiều bằng chứng nghiên cứu cho thấy sự lạc quan có thể là một công cụ mạnh mẽ để ngăn ngừa bệnh tật và sống khỏe mạnh đến già.
Tái hiện diện mạo của Chu Vũ Đế nhờ ADN

Tái hiện diện mạo của Chu Vũ Đế nhờ ADN

Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã trích xuất ADN từ di cốt của Chu Vũ Đế, vị hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu, để tái tạo khuôn mặt của ông, cũng như làm rõ nguồn gốc và mô hình di cư của một đế chế du mục từng cai trị nhiều vùng đất ở Đông Bắc Á.
Con người mất đuôi thế nào?

Con người mất đuôi thế nào?

Không như tổ tiên của mình, con người đã mất đi chiếc đuôi và không còn đu người qua các cành cây nữa. Nhưng vì sao chiếc đuôi lại tiêu biến? Nghiên cứu mới đây từ Bệnh viện NYU Langone Health và Trường Y NYU Grossman có thể đưa ra câu trả lời.
Hướng đi mới trong điều trị bệnh nhân bị u vú khó chẩn đoán

Hướng đi mới trong điều trị bệnh nhân bị u vú khó chẩn đoán

Mới đây, các nhà khoa học Australia đã phát hiện các dấu ấn sinh học mới của khối u diệp thể vú, qua đó mở ra triển vọng trong việc điều trị bệnh nhân bị u vú khó chẩn đoán và hiếm gặp này.
Vi khuẩn đường ruột có thể tác động tới chứng sợ xã hội

Vi khuẩn đường ruột có thể tác động tới chứng sợ xã hội

Vào dịp năm hết Tết đến, hẳn nhiều người sẽ vui mừng vì được tụ tập ăn uống với người thân và bạn bè. Nhưng với một số người khác, viễn cảnh phải ra ngoài giao tiếp có thể gây cảm giác sợ hãi, lo lắng và khổ sở. Và chứng sợ xã hội này có thể do vi khuẩn đường ruột góp phần gây ra.
Vì sao sống lành mạnh giúp ngăn ngừa trầm cảm

Vì sao sống lành mạnh giúp ngăn ngừa trầm cảm

Chúng ta đều biết lối sống lành mạnh đem lại lợi ích cả về thể chất lẫn tinh thần. Mới đây, các nhà khoa học đã liệt kê cụ thể 7 yếu tố trong lối sống lành mạnh có thể làm giảm nguy cơ trầm cảm.
Vi khuẩn biến đổi gene phát hiện ung thư?

Vi khuẩn biến đổi gene phát hiện ung thư?

Ung thư đang trở thành một trong những căn bệnh gây ảnh hưởng lớn tới dân số thế giới. Các nhà khoa học khắp nơi đang chạy đua để tìm ra những phương pháp chữa trị, cũng như cách thức phát hiện căn bệnh này trong những giai đoạn đầu để nâng cao hiệu quả chữa trị.
Người băng Ötzi có trán hói và da màu

Người băng Ötzi có trán hói và da màu

Mắt đen, tóc đen, trán hói, nước da tối màu và có ít tàn nhang - đó là diện mạo lúc còn sống của người băng Ötzi, cỗ xác khô mắc kẹt trong băng, được tìm thấy tại khu vực dãy núi Alps ở Ý, theo kết quả phân tích hệ gene mới nhất.
Muỗi chỉnh sửa gene trong cuộc chiến chống sốt rét

Muỗi chỉnh sửa gene trong cuộc chiến chống sốt rét

Đã 126 năm trôi qua kể từ khi bác sĩ y khoa người Anh, Ngài Ronald Ross phát hiện ra các loài muỗi thuộc họ Anopheles là nguyên nhân chính truyền ký sinh trùng sốt rét giữa các vật chủ là động vật có xương sống.
Evelyn M. Witkin - người phát hiện cơ chế tự sửa chữa của ADN

Evelyn M. Witkin - người phát hiện cơ chế tự sửa chữa của ADN

Evelyn M. Witkin là người phát hiện ra quá trình ADN tự sửa chữa, điều này đã mở đường cho những tiến bộ trong quá trình chữa trị bệnh ung thư và khuyết tật di truyền. Không những thế, phát hiện của bà còn dẫn tới những đột phá về hiểu biết cơ chế tiến hóa.