Trang chủ Search

đảng-phái - 23 kết quả

2024: Dự đoán 10 xu hướng khoa học

2024: Dự đoán 10 xu hướng khoa học

Các vấn đề về khí hậu, chính sách quản lý và cuộc đua khoa học công nghệ của các nước lớn, cuộc đua vào vũ trụ, các đột phá trong ngành Vật lý… sẽ được quan tâm nhiều trong năm 2024, theo dự đoán của tạp chí Science.
5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm 2023

5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm 2023

Năm 2023, tình hình địa chính trị tác động lên mọi mặt của lĩnh vực giáo dục đại học: nghiên cứu, tự do học thuật, quốc tế hóa, tính di động của sinh viên và giảng viên. Bài viết dưới đây điểm lại 5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm qua.
Điện thoại thông minh: Nguồn cơn rò rỉ dữ liệu cá nhân

Điện thoại thông minh: Nguồn cơn rò rỉ dữ liệu cá nhân

Từ khi ra mắt, điện thoại thông minh đã là mảnh đất màu mỡ cho các công ty khai thác dữ liệu cá nhân, trong khi không phải người dùng nào cũng biết tự bảo vệ dữ liệu của mình.
Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Cuốn sách "Triết lý và Chính sách giáo dục: Một dẫn luận phê phán" của Chiristopher Winch và John Gigell cho thấy triết lý giáo dục đã đóng góp lớn đến đâu vào hiểu biết của chúng ta về sự hình thành chính sách giáo dục.
Chi Lê bác bỏ dự thảo hiến pháp: Các nhà nghiên cứu thất vọng

Chi Lê bác bỏ dự thảo hiến pháp: Các nhà nghiên cứu thất vọng

Gần 62% người dân Chile bỏ phiếu chống bản dự thảo hiến pháp do những nhà nghiên cứu soạn thảo với những ưu tiên về chính sách kinh tế, khí hậu, môi trường, khoa học và quyền của người bản địa, khiến nhiều nhà khoa học thất vọng.
Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ

“Misogyny”, với các thành tố gốc trong tiếng Hi Lạp gồm misin (sự thù ghét) và gynē (phụ nữ), được định nghĩa là một cảm giác căm ghét và khinh miệt bất thường dành cho nữ giới.
Nhượng Tống: Bi kịch con người giữa những xung đột của thế kỷ XX

Nhượng Tống: Bi kịch con người giữa những xung đột của thế kỷ XX

Nhượng Tống là một yếu nhân của Việt Nam Quốc dân Đảng đầu thế kỷ XX còn ít được nhắc đến. Tại sao không ai viết về ông, tại sao tên ông vắng bóng, mờ nhạt và lẫn lộn trong các tài liệu lịch sử?
Xã hội diễn cảnh

Xã hội diễn cảnh

Khái niệm “diễn cảnh” đã trở thành chiếc chìa khóa quý báu để hiểu được thế giới ngày nay, một thế giới mà những hoạt động của con người đang chống lại chính loài người tới mức đe dọa hủy diệt nó bằng một cuộc chiến tranh, một thảm họa sinh thái hay một đại dịch.
Một góc nhìn khác về cuộc Minh Trị Duy tân

Một góc nhìn khác về cuộc Minh Trị Duy tân

Theo chính trị gia Uehara Etsujirō, sự ra đời chính thể lập hiến Nhật Bản bước đầu xuất phát từ đòi hỏi của nhân dân, từ một bộ phận quốc dân hay toàn thể quốc dân nỗ lực phấn đấu giành được chứ không phải nhờ chính phủ hay một cá nhân riêng lẻ nào.
Trật tự chính trị trong các xã hội biến đổi*

Trật tự chính trị trong các xã hội biến đổi*

Quá trình tiến hóa tư tưởng của Francis Fukuyama về trật tự chính trị được cô đọng lại trong 2 cuốn sách mang tựa đề “Nguồn gốc Trật tự Chính trị” và “Trật tự Chính trị và Suy tàn Chính trị”.